E có phương ngang, khi đó F→ cũng có phương ngang. Do trọng lực P hướng xuống nên F→ ⊥ P→.
Do vật cân bằng nên T→ = - P'→ nên T = P'
Ta có: F = qE, P = mg.
Góc lệch của con lắc so với phương ngang là α .
. Chọn B.Câu 3: Một quả cầu khối lượng 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc 30° so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện tích q > 0. Cho g = 10 m/. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường có độ lớn Hiển thị lời giảiTheo bài ra ta có hình vẽ.
Lực căng dây treo:
Chọn D.
Câu 4: Khi đặt một electron có q = -1,6. C và khối lượng của nó bằng 9,1. kg trong điện trường đều E = 100 V/m, độ lớn gia tốc a mà e thu được có giá trịA. 1,758. m/ B. 1,2. m/ C. 1,9. m/ D. 1,25. m/ Hiển thị lời giảiLực điện tác dụng lên điện tích là |F| = q|E| = 1,6..100 = 1,6. N .
Lực điện là lực gây ra gia tốc cho e → F→ = ma→
Chọn A.
Câu 5: Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g và có điện tích - C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện trường E = 1000 V/m có phương ngang cho g = 10 m/ . Khi quả cầu cân bằng, góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng làA. 30° B. 60° C. 45° D. 15°
Chọn C.
Câu 6: Một hạt bụi mang điện tích dương và có khối lượng g nằm cân bằng trong điện trường E→ có phương thẳng đứng và có cường độ E = 1000 V/m. Tính điện tích của hạt bụi. Cho g = 10m/.A. C. B. C. C. C. D. C.Hiển thị lời giảiDo hạt bụi nằm cân bằng nên F = P nên ta có: qE = mg Chọn A.