Văn Hay lớp 7 (199 bài)
33, Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo,...).
Văn Hay lớp 7 (199 bài)
-
Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,...) mà em gặp ở trường.
-
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
-
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
-
Dựa vào bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu, em hãy tưởng tượng về một lần đi liên lạc được gặp chú bé Lượm và kể lại lần gặp gỡ đó.
-
Em hãy kể lại một lần được đi tham quan một danh lam, thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em hằng mong ước từ lâu.
-
Nhân dịp cùng bố mẹ đi thăm quan (hoặc du lịch) em đã được làm quen với một người bạn mới. Dù cuộc gặp gỡ thật ngắn ngủi nhưng tình bạn ấy vẫn là một kỷ niệm khó phai. Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ ấy.
-
Kể về một người thầy (cô) kính yêu nhất của em.
-
Kể lại một kỷ niệm mà em nhớ mãi trong quãng đời học trò đã qua.
-
Trong cuộc sống, em đã gặp nhiều chuyện ấn tượng khó quên. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích thú nhất.
-
Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em).
-
Miêu tả chân dung một người thân.
-
Miêu tả một cảnh đẹp gần gũi, giản dị em đã thường được nhìn (góc phố nơi em ở, con đường em đi học, cánh đồng quê em,...).
-
Hãy miêu tả ngôi nhà em đang ở.
-
Miêu tả sân trường giờ ra chơi.
-
Hãy tả lại một trận mưa rào mà em có dịp được quan sát.
-
Mùa hè đến với rực rỡ hoa phượng, râm ran tiếng ve. Em hãy tả lại cảnh này và nói lên cảm tưởng của mình khi hè đến.
-
Tả lại một cảnh lễ hội mà em đã được tham dự
-
Hãy miêu tả lại cô giáo lúc cô đang say sưa giảng bài.
-
Em hãy tả lại một tiết học Văn.
-
Vẻ đẹp bình dị, thôn dã của quê hương em.
-
Viết bài văn ngắn tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.
-
Viết một đoạn văn về chủ đề mùa xuân, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa, một cặp từ trái nghĩa (gạch chân dưới những cặp từ đó).
-
Viết đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên được gợi ra từ bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" (Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông).
-
Viết đoạn văn miêu tả một loài hoa em yêu thích.
-
Viết đoạn văn miêu tả một mùa mà em yêu thích.
-
Em hãy tưởng tượng và tả lại chân dung của Lượm (nhân vật trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu).
-
Viết đoạn văn miêu tả dòng sông vào mùa nước lũ.
-
Viết đoạn văn miêu tả một buổi sớm mai.
-
Viết đoạn văn miêu tả thời khắc hoàng hôn.
-
Viết đoạn văn miêu tả một vườn cây ăn trái.
-
Viết đoạn văn miêu tả quang cảnh tưng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới.
-
Loài cây em yêu (chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo, đa,...).
-
Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo,...).
-
Từ các bài thơ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi Lư trong Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩa và tình cảm của em về niềm vui sống giữa thiên nhiên.
-
Từ các văn bản Mẹ tôi, Những câu hát về tình cảm gia đình, Bạn đến chơi nhà trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của em về hạnh phúc được sống giữa tình yêu của mọi người.
-
Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,...) quê hương.
-
Vui buồn tuổi thơ.
-
Cảm xúc về người thân.
-
Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.
-
Cảm nghĩ về một danh lam thắng cảnh mà em đã được tham quan hoặc xem trên ti vi hay đọc trong sách báo.
-
Cảm nghĩ của em về một người thầy giáo hoặc cô giáo kính yêu.
-
Dựa vào văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, hãy viết một bài văn về mảnh đất mà em yêu quý.
-
Nêu cảm nghĩ của em về một người thân yêu.
-
Hãy viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về đôi bàn tay, đôi bàn chân, đôi mắt hoặc nụ cười,...của một người mà em yêu quý (cha, mẹ hoặc ông, bà, thầy, cô giáo,...).
-
Con người không thể sống thiếu tình bạn. Em hãy phát biểu cảm nghĩ về vai trò của tình bạn trong cuộc sống của em và mọi người.
-
Em hãy bày tỏ tình cảm của mình đối với một kỉ vật thời thơ ấu.
-
Phát biểu cảm nghĩ về ngày khai trường đầu tiên.
-
Cảm nghĩ về một cuộc chia tay.
-
Cảm nhận của em về ý văn sau trong văn bản "Cổng trường mở ra" của tác giả Lí Lan: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
-
Trong truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" của tác giả Khánh Hoài, hãy nêu cảm nhận của em về chi tiết bé Thuỷ giận giữ trách Thành "Sao anh ác thế" khi Thành chia hai con búp bê nhưng lại rất thương anh, lo anh không có ai canh giấc ngủ.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
-
Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một bức thư cho mẹ nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ kính yêu.
-
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Rằm tháng Giêng” (Nguyên Tiêu) của Hồ Chí Minh.
-
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau: Công cha như núi ngất trời; Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông; Núi cao biển rộng mênh mông; Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau; Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
-
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau: Ngó lên nuộc lạt mái nhà; Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
-
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau: Anh em nào phải người xa; Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân; Yêu nhau như thể tay chân; Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về số phận người nông dân trong xã hội phong kiến được thể hiện qua những bài ca dao mà em đã được học và đọc thêm.
-
Cảm nhận của em về những bài ca dao có cách mở đầu bằng cụm từ “Thân em...”.
-
Cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” (“Thiên Trường vãn vọng” - Trần Nhân Tông).
-
Cảm nhận của em về văn bản “Sau phút chia li” (trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm).
-
Cảm nhận của em về văn bản “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương.
-
Cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
-
Cảm nhận của em về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (“Vọng Lư sơn bộc bố”) của Lí Bạch.
-
Cảm nhận của em về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch.
-
Cảm nhận của em về bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” (Hạ Tri Chương).
-
Cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
-
Cảm nhận của em về bài thơ “Rằm tháng Giêng” của Hồ Chí Minh.
-
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về các mùa của đất nước.
-
Cảm nghĩ của em về con người Nguyễn Trãi qua văn bản “Côn Sơn ca".
-
Cảm nghĩ của em về tình bạn thời học sinh.
-
Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
-
Mùa xuân vốn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca, nhạc hoạ. Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về mùa xuân.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước qua hai tác phẩm "Sài Gòn tôi yêu" (Minh Hương) và "Mùa xuân của tôi" (Vũ Bằng).
-
Qua những tác phẩm đã học và đọc thêm, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong thơ trung đại.
-
Mùa thu Hà Nội từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận cho các văn nghệ sĩ đồng thời để lại trong lòng người những cảm xúc khó phai. Em hãy tưởng tượng về một ngày thu Hà Nội và nêu cảm nhận về vẻ đẹp ấy.
-
Cảm nghĩ về nhân vật tên quan phủ trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
-
Sách vở là những đồ dùng vô cùng quan trọng đối với người học sinh. Em hãy nêu những cảm nghĩ của mình về sách vở em đọc và học hàng ngày.
-
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, trong đó có sử dụng ít nhất hai từ láy, hai từ Hán Việt (gạch chân dưới những từ đó).
-
Viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Phan Bội Châu trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc.
-
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhận định sau đây của nhà văn Thạch Lam trong văn bản “Cốm”: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”.
-
Cảm nhận của em về con người Sài Gòn qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” (tác giả Minh Hương).
-
Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) về chủ đề gia đình, trong đó có sử dụng ít nhất 4 từ Hán Việt (gạch chân 4 từ Hán Việt đó).
-
Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về con người Đỗ Phủ qua ước muốn vĩ đại của ông được thể hiện qua bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Mao ốc vị thu phong sở phá ca).
-
Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) nói về tác dụng của cốm (có thể dựa vào văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam) trong đó có sử dụng ít nhất hai cặp từ đồng nghĩa (gạch chân dưới những từ ấy).
-
Viết đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của em về nhân vật Thị Kính qua đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” (trích “Quan Âm Thị Kính”), trong đó có sử dụng phép liệt kê (gạch chân dưới câu sử dụng phép liệt kê).
-
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về mùa xuân trong văn bản “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng, trong đó có sử dụng 2 từ ghép Hán Việt.
-
Viết một đoạn văn về quê hương đổi mới, có sử dụng hai cặp từ trái nghĩa.
-
Cây tre Việt Nam là một hình ảnh vô cùng thân thiết đối với mỗi làng quê Việt Nam. Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh ấy.
-
Tự chọn và ghi lại chính xác 1 đoạn thơ lục bát (4 câu) trong một bài thơ hoặc ca dao mà em biết. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát trên trong đó có sử dụng ít nhất hai cặp từ trái nghĩa (gạch chân dưới những cặp từ đó).
-
Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương.
-
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
-
Hãy chứng tỏ rằng Bác Hồ sống vô cùng giản dị, thanh bạch
-
Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,... mà tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến thiên nhiên. Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận, và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.
-
Do không được nghe giảng về câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền nhiều người không hiểu những từ Hán Việt trong câu ấy nghĩa là gì, người xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ ấy và nói như thế có lí hay không. Em sẽ giải thích thế nào cho những người đó hiểu?
-
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
-
Hãy chứng minh rằng: trong trích đoạn Nỗi oan hại chồng, nhân vật Thị Kính không chỉ chịu khổ vì bị oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu có, tàn ác khinh rẻ.
-
Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
-
Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
-
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
-
Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
-
Tóm tắt những nét nổi bật về nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
-
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-
Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ: Không có việc gì khó; Chỉ sợ lòng không bền; Đào núi và lấp biển; Quyết chí ắt làm nên.
-
Em có cho rằng "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người?
-
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
-
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
-
Dân gian ta có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?
-
Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
-
Chứng minh rằng: Bảo vệ nguồn nước sạch là bảo vệ cuộc sống con người.
-
Viết một bài văn ngắn khái quát về đặc điểm nghệ thuật của những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà em đã học và được đọc thêm.
-
Tình yêu quê hương đất nước trong những bài ca dao mà em đã được học và đọc thêm.
-
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt vừa là một áng thơ yêu nước vừa là một bài thơ đánh giặc. Em hãy chứng minh ý kiến đó.
-
Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng. Em hãy làm rõ những nét tương đồng ấy?
-
Phân tích văn bản “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi).
-
Thiên nhiên trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” của Hồ Chí Minh.
-
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
-
“Xung quanh một không gian hẹp nhưng “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn lại đề cập đến những vấn đề xã hội to lớn: đó là sự khốn khổ của người dân quê trong cơn lụt lội; thói vô trách nhiệm của bọn quan lại...”. Bằng việc phân tích tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn em hãy chứng minh ý kiến trên.
-
Ông cha ta thường dạy: “Một cây làm chẳng nên non; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Bằng vốn kiến thức và sự hiểu biết của mình, em hãy chứng minh tính đúng đắn của lời dạy trên. Từ đó rút ra bài học cho bản thân và mọi người.
-
Giải thích câu nói của nhà văn M. Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”.
-
Tục ngữ thể hiện tri thức của nhân dân.
-
Em hãy giải thích câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”.
-
Trong cuộc thi hái hoa tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8 tháng 3 do lớp em tổ chức, nếu nhận được câu hỏi: Hãy đọc một bài thơ về mẹ mà em thích nhất thì em sẽ đọc bài thơ nào? Tại sao?
-
Hãy so sánh cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản “Côn Sơn ca” (câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”) và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya).
-
Trong tục ngữ ca dao, tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là một nội dung đặc sắc. Nhiều câu ca dao vào loại hay nhất trong kho tàng tục ngữ ca dao của nhân dân ta mang nội dung này. Hãy giải thích và chứng minh nhận xét đó.
-
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
-
Dân gian ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” nhưng đồng thời lại nhắc nhở chúng ta: “Học thầy không tày học bạn”. Em hiểu những câu nói trên như thế nào?
-
Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng tiếng Việt giàu đẹp.
-
Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 1945, Bác Hồ có viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Em hiểu lời nói đó như thế nào?
-
"Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" (“Cổng trường mở ra” – Lí Lan). Em có suy nghĩ gì khi đọc câu văn trên?
-
Trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài), hãy chứng minh rằng hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.
-
“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ chứa chan tình yêu thương con người. Qua nỗi bất hạnh riêng của nhà thơ chúng ta còn thấy bao cảnh đời khổ cực khác. Từ trong cảnh cơ cực của mình mà tấm lòng nhân ái của tác giả bao trùm lên mọi con người. Hãy phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến trên.
-
Một nhà văn đã nói "Trên con đường đi đến thành công, không có vết chân của kẻ lười biếng". Em hiểu nội dung câu nói trên như thế nào?
-
Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
-
Bác Hồ từng dạy thiếu niên nhi đồng: "Học tập tốt - lao động tốt". Em hiểu lời dạy đó của Bác như thế nào?
-
Bài ca dao mà em yêu thích nhất.
-
Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?
-
Có người sau khi đọc Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu cứ băn khoăn: Vì sao Nguyễn Ái Quốc không để nhân vật Phan Bội Châu vạch tội hay thét mắng vào mặt Va-ren mà chỉ im lặng, với nụ cười ruồi thoáng qua, "kín đáo, vô hình" trên gương mặt. Người đó cũng không hiểu vì sao "cái im lặng dửng dưng" của Phan Bội Châu lại có thể "làm cho Va-ren sửng sốt cả người". Em đã học kĩ tác phẩm này, vậy hãy giải thích cho người đó rõ.
-
Những câu hát than thân em đã được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 7 và bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có nhiều nét tương đồng về cảm xúc. Em hãy làm rõ những nét tương đồng đó.
-
Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua các bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (“Xa vọng Lư sơn bộc bố”), “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ) của Lí Bạch, “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (“Hồi hương ngẫu thư”) của Hạ Tri Chương.
-
Nhận xét về tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc, có ý kiến cho rằng: “Tác giả không định dạng cuộc gặp gỡ này thành một cảnh hài kịch. Nhưng nghệ thuật biếm họa đã được áp dụng rộng rãi theo yêu cầu của cái nhìn sân khấu”. Phân tích tác phẩm để chứng minh.
-
Hai câu kết bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có thể coi là hai câu thơ hay nhất trong bài. Nhà thơ Tế Hanh đã có một nhận xét rất hay về hai câu thơ ấy như sau: “Hai câu thơ này vừa kết thúc bài thơ lại vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới”. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến đó.
-
“Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật” (Lâm Ngữ Đường). Em hãy giải thích và chứng minh nhận xét trên.
-
Em hãy chứng minh rằng: “Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời” (“Không sợ sai lầm” - theo Hồng Diễm). Em có suy nghĩ gì về điều đó?
-
Chứng minh rằng bộ sách Ngữ văn 7 là những cuốn sách hấp dẫn và bổ ích.
-
Hãy nói lên cảm tưởng của mình khi nhận được quà của một người thân hay bạn bè tặng.
-
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn; Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em có suy nghĩ gì từ câu ca dao trên?
-
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
-
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” (“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh). Em hãy chứng minh rằng trong lịch sử nhân dân ta đã thể hiện tinh thần yêu nước rất sâu sắc.
-
Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, bài thơ “Bánh trôi nước” còn lắng đọng một cái nhìn Xuân Hương về “phận đàn bà” của thời xưa cũ. Em nghĩ gì về cái nhìn ấy?
-
Viết bài văn ngắn chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
-
Viết bài văn ngắn làm rõ những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của tục ngữ Việt Nam.
-
Em hãy viết bài văn ngắn tóm tắt giá trị hiện thực và nhân đạo của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” (trích vở chèo “Quan Âm Thị Kính”).
-
Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài sâu rộng trong mọi nền văn học Đông Tây kim cổ. Tại sao vậy? Em hãy viết một đoạn văn nói lên vai trò quan trọng của quê hương đối với mỗi con người.
-
Chứng minh rằng nói dối có hại cho con người.
-
Viết đoạn văn nêu cách hiểu của em về câu thành ngữ “Thuốc đắng giã tật”.
-
Em hiểu thế nào là lòng vị tha? Hãy viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em về đức tính này.
-
Tai nạn giao thông đang là một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Em hãy viết một đoạn văn nêu rõ những hậu quả nghiêm trọng mà tai nạn giao thông gây ra cho đời sống con người.
-
Trong mỗi ngôi trường đều giương cao khẩu hiệu: “Xây dựng mái trường xanh, sạch, đẹp”. Em hiểu khẩu hiệu đó như thế nào? Hãy viết đoạn văn giải thích rõ?
-
Viết đoạn văn nêu rõ vai trò của sách đối với đời sống con người.
-
Viết đoạn văn nêu rõ vai trò của rừng đối với đời sống con người.
-
Bác Hồ từng dạy: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Em hãy viết đoạn văn chứng minh những thành công mà nhân dân ta có được nhờ tinh thần đoàn kết.
-
Viết đoạn văn tóm tắt giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
-
Viết đoạn văn làm rõ giá trị của năm dòng thơ cuối trong bài thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” của Đỗ Phủ.
-
“Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay" (“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng). Em hãy viết đoạn văn ngắn để giải thích tại sao lối sống giản dị là lối sống văn minh đáng ca ngợi.
-
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Dựa vào những tác phẩm đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh ý kiến trên của Hoài Thanh.
-
Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
-
Viết đoạn văn phân tích giá trị của những lời bình của tác giả trong tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc.
-
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của điệp ngữ "Tiếng gà trưa” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh trong đó có sử dụng phép liệt kê (gạch dưới chân phép liệt kê ấy).
-
Em hãy giải thích tại sao Phan Bội Châu được Nguyễn Ái Quốc gọi là “vị thiên sứ” (trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc).
-
Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) để lí giải lời khuyên của dân gian trong câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”.
-
Với đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy viết thêm những cách kết bài khác.
-
Viết đoạn văn phân tích thành công về một nét nghệ thuật của bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, trong đó có sử dụng hai thành ngữ.
-
Trình bày hai chi tiết có sử dụng nghệ thuật tăng cấp trong văn bản “Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
-
Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tương phản trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
-
Dựa vào văn bản “Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh, hãy viết một đoạn văn nêu lên tác dụng của văn chương đối với đời sống con người, trong đó có sử dụng phép liệt kê tăng tiến (gạch chân dưới những từ ngữ liệt kê ấy).
-
Viết đoạn văn với chủ đề: Lối sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ, trong đó sử dụng ít nhất một câu rút gọn, một câu đặc biệt (gạch chân dưới những câu ấy).
-
Viết đoạn văn ngắn giải thích tại sao ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn của mỗi con người.
-
Viết đoạn văn ngắn giải thích tại sao trong văn bản “Mẹ tôi” của A-mi-xi người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư.
-
Viết đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài).
-
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
-
Viết đoạn văn phân tích nét đặc sắc của cách dùng chữ “đế” trong câu thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư" (bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt).
-
Viết đoạn văn làm rõ giá trị biểu cảm của thủ pháp điệp ngữ trong văn bản “Sau phút chia li” (trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm).
-
Văn bản “Sau phút chia li” (trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm) được bao trùm bởi một sắc xanh đầy ám ảnh. Em hãy làm rõ ý nghĩa của những màu xanh ấy.
-
Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau: “Lom khom dưới núi tiều vài chú; Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. (“Qua Đèo Ngang” - Bà Huyện Thanh Quan)
-
Phân tích giá trị của những biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc; Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. (“Qua Đèo Ngang” - Bà Huyện Thanh Quan)
-
Trường em sắp tổ chức buổi lễ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Em hãy viết một văn bản thông báo về sự kiện ấy.
-
Giáo viên chủ nhiệm lớp em cần biết tình hình của lớp em trong tháng qua. Em hãy viết một văn bản gửi cho thầy (cô) giáo.
-
Có một địa danh rất nổi tiếng ở gần trường, cả lớp đều muốn thầy, cô giáo chủ nhiệm tổ chức cho đi tham quan. Em hãy viết một văn bản gửi lên thầy cô giáo để buổi tham quan được tổ chức.
-
Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem. Em hãy viết một văn bản gửi lên thầy cô giáo để buổi đi xem phim học tập được tổ chức.
-
Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp. Em hãy viết văn bản gửi lên Ban công an xã để các chú công an nắm được tình hình nhằm giúp em truy tìm thủ phạm.
-
Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán. Em hãy thay mặt cả lớp viết văn bản gửi lên cô giáo bộ môn để buổi sinh hoạt được tổ chức.
-
Gần cuối năm học, Ban Giám hiệu cần biết tình hình học tập, sinh hoạt và công tác của lớp trong hai tháng cuối năm. Em hãy thay mặt tập thể lớp viết văn bản gửi lên Ban Giám hiệu.
-
Thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết những công việc tập thể lớp đã làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Em hãy viết văn bản gửi lên thầy cô để thầy cô được biết những việc làm trên.
-
Cả lớp đều khâm phục tinh thần giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ của bạn H. Bạn ấy xứng đáng là Cháu ngoan Bác Hồ. Lớp trưởng thay mặt lớp viết đơn xin Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H.
-
Em hãy viết một văn bản báo cáo những kinh nghiệm học tập của bản thân trong hội nghị học tốt của lớp.
-
Em là lớp trưởng của tập thể lớp 7A, sắp tới lớp em tổ chức đi tham quan học tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Em hãy viết giấy đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường cấp giấy giới thiệu cho tập thể lớp.
-
Em là thư kí của tập thể lớp 7A. Lớp em vừa hoàn thành xong đợt tham quan học tập tại bảo tàng dân tộc học (hoặc một danh lam thắng cảnh, một viện bảo tàng khác), em hãy thay mặt tập thể lớp viết báo cáo tình hình buổi tham quan học tập ấy gửi lên Ban chấp hành Liên đội của nhà trường.