Văn Mẫu lớp 7 - Tập 2
-
Bạn em băn khoăn vì sao đã có câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên mà lại còn có câu tục ngữ: Học thầy không tày học bạn? Em hãy giải thích để giúp bạn em hiểu rõ ý nghĩa và mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ trên.
-
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực thì chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh để thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
-
Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
-
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Một cây làm chẳng nên non; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ cho câu ca dao trên. Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân?
-
Đã từ lâu, nhân dân ta rút ra kết luận: Có làm thì mới có ăn; Không dưng ai dễ đem phần đến cho. Hãy bình luận câu tục ngữ trên. Trong xã hội của chúng ta ngày nay, câu tục ngữ đó còn có ý nghĩa nữa không?
-
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hãy chứng minh lời khuyên trên.
-
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người trong một nước phải thương nhau cùng. Em hãy bình luận câu ca dao trên.
-
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Ai ơi giữ chí cho bền; Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Em hãy bình luận câu ca dao trên.
-
Em hãy giải thích câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
-
Cha ông chúng ta cho rằng: Cá không ăn muối cá ươn, Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. Em hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ trên.
-
Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: Đói cho sạch, rách cho thơm.
-
Em sẽ nói gì với các bạn về yêu cầu của việc học nói trong câu tục ngữ: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-
Tục ngữ Việt Nam có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Em hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ đó.
-
Trong cuộc sống hằng ngày, một số người hay nhắc đến câu tục ngữ: Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào?
-
Ca dao có câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng; Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Theo em, câu ca dao trên có ý nghĩa như thế nào?
-
Giải thích câu tục ngữ sau: Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết (Tục ngữ Đức).
-
Giải thích và chứng minh nhận xét sau đây: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật (Lâm Ngữ Đường).
-
Một số bạn em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn ấy tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích.
-
Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Em hãy giải thích nội dung câu nói đó.
-
Trong buổi sinh hoạt tổ học tập, các bạn tranh luận về câu tục ngữ: Ăn cây nào, rào cây nấy. Một số bạn cho rằng câu tục ngữ đó hoàn toàn đúng, một số bạn khác cho rằng câu tục ngữ đó hoàn toàn sai. Em hãy trình bày ý kiến của mình về câu tục ngữ trên.
-
Em hãy bình luận ý nghĩa của câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-
Bàn về học vấn, ngạn ngữ Hi Lạp có câu: Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của mình về vấn đề này.
-
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng, nhiều người ở hiền vẫn không gặp lành. Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.
-
Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính. Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
-
Em hãy giải thích và bình luận ý nghĩa câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta; Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn.
-
Tục ngữ có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Em hiểu lời khuyên đó như thế nào?
-
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về quê hương đất nước.
-
Thiên nhiên là bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Em hãy viết một bài văn chứng minh ý kiến trên.
-
Em hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
-
Em hãy viết một bài văn để chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.
-
Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh cho sự giản dị trong thơ văn của Bác.
-
Lớp em tổ chức buổi trao đổi về đề tài: Trên đời, cái gì quý nhất? An cho là lúa gạo, Bình nói là vàng bạc, Dung lại bảo là thời gian. Cuối cùng, thầy giáo khẳng định cái quý nhất là con người. Em hãy phát biểu ý kiến của mình và chứng minh ý kiến đó trong cuộc trao đổi ở lớp học.
-
Lê-nin khuyên: Học, Học nữa, Học mãi. Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó?
-
Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ ấy? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước?
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân Hà Nội.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ở thành phố Hồ Chí Minh.
-
Cảm xúc của em về rừng.
-
Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ Thân em... Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
-
Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? Hình ảnh so sánh ở đây có gì đặc biệt? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ ngày xưa như thế nào?
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-
Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao: Anh em như chân với tay; Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà; Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương; Mịt mù khói toả ngàn sương; Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Người ta đi cấy lấy công; Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề; Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
-
Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao: Chiều chiều ra đứng ngõ sau; Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều!
-
Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao: Ngó lên nuộc lạt mái nhà; Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu.
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ; Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn; Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn; Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm; Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao; Ông ơi ông vớt tôi nao; Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng; Có xáo thì xáo nước trong; Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà; Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
-
Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-
Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội.
-
Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Phân tích đoạn trích Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai.
-
Phân tích bài Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-
Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh.
-
Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
-
Phát biểu cảm nghĩ về truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
-
Phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
-
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
-
Tục ngữ về con người và xã hội
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
-
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
-
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
-
Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh)
-
Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
-
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
-
Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
-
Quan Âm Thị Kính