Văn Mẫu lớp 11 (155 bài)
-
Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.
-
Tư tưởng yêu nước là một trong hai nội dung cốt lõi của văn học Việt Nam thời trung đại. Theo anh chị, chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu - “lá cờ đầu của dòng văn học yêu nước thời cận đại” có đặc điểm gì riêng biệt so với những giai đoạn trước đó. Chứng minh bằng những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu được học và đọc thêm trong chương trình.
-
Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
-
Bình giảng bài Ngóng gió đông của Nguyễn Đình Chiểu.
-
Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
-
Nhận định về bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng cho rằng đó là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Anh (chị) hãy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên.
-
Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta.
-
Phân tích bài thơ Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu
-
Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương
-
Phân tích bài thơ Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát
-
Phân tích bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến
-
Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
-
Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích ba bài thơ thu của ông.
-
Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Hãy dựa vào chùm thơ thu của ông để làm sáng tỏ nhận định trên.
-
Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.
-
Phân tích bài Khóc Dương Khuê để cho thấy đây là khoảnh khắc tình bạn quân tử của Nguyễn Khuyến.
-
Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương.
-
Phân tích tiếng cười châm biếm của Trần Tế Xương qua bài thơ Năm mới chúc nhau.
-
Phân tích bài thơ Mồng hai Tết viếng cô Kí của Tú Xương.
-
"Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ? Giương mắt trông chi buổi bạc tình" (Đau mắt). Hai câu thơ trên của Tú Xương gợi cho em những suy nghĩ gì về nỗi lòng của nhà thơ?
-
Phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
-
Phân tích bài thơ Dương phụ hành của Cao Bá Quát.
-
Phân tích bài thơ Dương phụ hành của Cao Bá Quát.
-
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.
-
Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca của Chu Mạnh Trinh.
-
Phân tích bài Chơi xuân của Phan Bội Châu.
-
Phân tích bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu
-
Theo anh (chị) quan niệm về lẽ sống - chết của các nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu và bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu có gì giống nhau và khác nhau? Ý nghĩa tích cực của nó như thế nào với cuộc sống đương thời?
-
Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt.
-
Phân tích Bài ca chúc Tết thanh niên của Phan Bội Châu.
-
Qua bài Hầu trời của Tản Đà (có thể sử dụng thêm bài Muốn làm thằng cuội đã học ở lớp 8), anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà “có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học”.
-
Phân tích bài thơ Thề non nước của Tản Đà
-
Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu.
-
Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát, toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưởng chi phối tất cả, ấy là một niềm khát khao giao cảm với đời – cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất”. (Văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997). Thông qua việc phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.
-
Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết". (Hoài Thanh và Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam). Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên đây thông qua sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
-
Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông.
-
Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: "Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm". Qua bài thơ Vội vàng và truyện ngắn Tỏa nhị Kiều anh (chị) hãy chứng minh và bình luận về quan niệm sống nói trên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bốn câu thơ sau đây trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu: "Mây biếc về đâu bay gấp gấp, Con cò trên ruộng cánh phân vân, Chim nghe trời rộng giang thêm cánh, Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần".
-
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu
-
Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. 1. Bình giảng khổ 1. 2. Bình giảng cả bài.
-
Bình giảng khổ thơ thứ hai trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Anh (chị) hãy bình giảng những câu thơ mà mình cho là tâm đắc nhất trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Cái nhìn nghệ thuật mới trong bài thơ Đây mùa thu tới.
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: "Hơn một loài hoa đã rụng cành, Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh, Những luồng run rẩy rung rinh lá, Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh".
-
Phân tích những cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu trước thiên nhiên thể hiện trong bài Đây mùa thu tới.
-
Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Bình giảng khổ thơ đầu bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới – mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng".
-
Viết đoạn văn ngắn để làm rõ ý sau: “Xuân Diệu là nhà thơ cách tân từ cái truyền thống rất sâu rễ bền gốc ở thơ ca Việt Nam, văn hóa Việt Nam”.
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về phong cách Xuân Diệu.
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Phân tích đoạn thơ: "Ta muốn ôm, Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn...Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!" (Vội vàng-Xuân Diệu)
-
Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: "Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." (Vội vàng-Văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999, trang 124)
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua Vội vàng.
-
Viết đoạn văn ngắn để tìm hiểu quan điểm nhân sinh của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau trong bài Vội vàng: "Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... "
-
Vội vàng được xem như lời tự bạch của Xuân Diệu. Học xong bài thơ, anh (chị) thử hình dung con người Xuân Diệu quả cảm nhận của mình bằng một đoạn văn ngắn.
-
Phân tích ý nghĩa truyện ngắn Tỏa nhị Kiều của Xuân Diệu.
-
Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của thi sĩ Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây...Ai biết tình ai có đậm đà?"
-
Bình giảng khổ thơ sau: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền?" (Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
-
Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên, Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền"
-
1) Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sống trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. 2) Bình giảng khổ thơ đầu của bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay?"
-
Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trong câu đầu khổ 1 (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa, khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn phân tích mối liên hệ đó.
-
Viết đoạn văn ngắn về phong cách thơ Huy Cận.
-
Phân tích bài Tràng giang của Huy Cận.
-
Tràng giang là hình ảnh một con sông đẹp và buồn được khúc xạ qua nỗi lòng Huy Cận - một thi nhân mất nước đang sống bơ vơ giữa cuộc đời, chưa tìm được hướng đi cho mình trong cảnh đời nô lệ ấy. Hãy chứng minh nhận định trên bằng bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
-
Bình giảng khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa, Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà".
-
Viết những đoạn văn ngắn phân tích cảnh và tình ở Tràng giang của Huy Cận.
-
Viết những đoạn văn ngắn cho thấy rằng: Tràng giang là bài thơ có sự kết hợp tính cổ điển và tính hiện đại.
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài Tràng giang của Huy Cận: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp...Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".
-
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tràng giang của Huy Cận: "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".
-
Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Tràng giang của Huy Cận: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại sầu trăm ngả, Củi một cành khô lạc mấy dòng".
-
"Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài...Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà". (Văn 11-Nhà Xuất bản Giáo dục, trang 136). Trong bài thơ trên của Huy Cận, anh (chị) hãy liệt kê các hình ảnh thơ gợi lên cảm xúc về: a) Cái bé nhỏ, bơ vơ, cô đơn, lạc lõng của con người. b) Cái bao la, vô cùng vô tận của vũ trụ. Hãy phân tích bài thơ dựa trên tính chất tương phản nghệ thuật giữa hai loại hình ảnh đó.
-
Những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
-
Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận.
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận: "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu; Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều; Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".
-
Bình giảng khổ thơ kết thúc bài Tràng giang của Huy Cận: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc; Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa; Lòng quê dợn dợn vời con nước; Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà".
-
Phân tích bài Tương tư của Nguyễn Bính.
-
Viết một đoạn văn ngắn về phong cách thơ Nguyễn Bính.
-
"Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông...Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?" 1. Chép lại những câu thơ có sử dụng các yếu tố chất liệu văn học dân gian trong bài thơ trên, gạch dưới những từ ngữ chỉ các yếu tố đó. 2. Bình giảng bốn câu thơ cuối của bài thơ (hai cặp lục bát).
-
1. Phân tích hình ảnh người ra đi và tâm trạng người ở lại trong bài thơ Tống biệt hành. 2. Bình giảng 4 câu thơ đầu.
-
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng li khách trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Tống biệt hành của ThâmTâm: "Đưa người, ta không đưa qua sông... Sao có tiếng sóng ở trong lòng"
-
Bình giảng bốn câu thơ: "Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực; Mẹ thà coi như chiếc lá bay; Chị thà coi như là hạt bụi; Em thà coi như hơi rượu say".
-
Hiếm có một cuộc chia li nào khắc sâu ấn tượng trong lòng người đọc bằng cuộc chia li trong Tống biệt hành của Thâm Tâm. 1. Hãy cho biết đó là cuộc chia li giữa ai với ai? 2. Bình giảng khổ đầu bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.
-
Phân tích tâm trạng đầy uẩn khúc của nhân vật “Li khách” trong bài Tống biệt hành của Thâm Tâm.
-
So sánh nhân vật người ra đi và người đi trong hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Tống biệt hành của Thâm Tâm.
-
Bình giảng khổ thơ mở đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm: "Đưa người, ta không đưa qua sông; Sao có tiếng sóng ở trong lòng; Bóng chiều không thắm không vàng vọt; Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong"
-
Phân tích và chứng minh tính nhân đạo trong “Nhật kí trong tù”.
-
Phân tích và chứng minh thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù”.
-
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù.
-
Anh chị hãy phân tích khát vọng tự do và vẻ đẹp của “khách tự do” trong Nhật kí trong tù.
-
Trong những ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Hồ Chí Minh vô cùng đau khổ vì bị mất tự do. Vậy mà có lúc Người tự nhận mình là “khách tự do”, “khách tiên”. Có thể hiểu điều đó như thế nào?
-
Chép lại bài Mộ (Chiều tối) trong Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) của Hồ Chí Minh. Bình giảng hai câu cuối bài thơ để làm rõ cái hay của hình ảnh sơn thôn thiếu nữ (cô em xóm núi) và hình ảnh lô dĩ hồng (lò than rực hồng) trong bài thơ.
-
Phân tích hình ảnh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh qua bài Chiều tối: "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ; Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối; Xay hết, lò than đã rực hồng".
-
Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh không chỉ biểu hiện một tâm hồn lớn lao, cao cả, mà còn chân thành bày tỏ những nỗi niềm riêng của một con người như mọi con người. Qua việc phân tích bài thơ Mộ, anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên.
-
Bài thơ Mộ vừa cổ điển vừa hiện đại và sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố đó đã làm nên vẻ đẹp của phong cách thời Hồ Chí Minh trong bài tứ tuyệt này. a) Hãy chỉ ra các yếu tố cổ điển và các yếu tố hiện đại trong bài thơ. b) Hai yếu tố đó đã kết hợp hài hòa với nhau trong thi phẩm như thế nào?
-
So sánh hình tượng buổi chiều và cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài Mộ của Hồ Chí Minh và khổ cuối bài Tràng giang của Huy Cận.
-
Giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sách giáo khoa Văn 12 (phần Văn học Việt Nam) nhận xét rằng, về phương diện thể hiện tâm hồn phong phú, cao đẹp, "có thể xem Nhật kí trong tù như một bức chân dung tự họa" của người tù vĩ đại. Anh (chị) hãy phân tích các bài Chiều tối, Cảnh chiều hôm trong tập thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
-
Phân tích bài thơ Chiều tối trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích bài Chiều tối trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
-
Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác thể hiện trong bài thơ.
-
Phân tích bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chí Minh.
-
Bình giảng bài thơ Giải đi sớm (I và II) của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù.
-
Phân tích bài thơ Giải đi sớm (1) trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích bài thơ Tảo giải (II) ở Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích Tảo giải ở Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Hồ Chí Minh.
-
Thơ Nhật kí trong tù đậm đà màu sắc cổ điển mà vẫn thể hiện sáng ngời tinh thần thời đại. Hãy giải thích vì sao như vậy và phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Bác để làm sáng tỏ hai vẻ đẹp đó.
-
Tố Hữu đã có những tập thơ nào tiêu biểu gắn với những chặng đường cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng (từ năm 1930 đến năm 1975). Trình bày ngắn gọn nội dung chính của các tập thơ đó.
-
Phân tích vấn đề lí tưởng, vấn đề lẽ sống trong thơ Tố Hữu.
-
Phân tích đặc điểm sử thi trong thơ Tố Hữu.
-
Phân tích và chứng minh nhận định: Thơ Tố Hữu là những cung bậc của tình thương mến.
-
Viết một đoạn văn ngắn về bản sắc dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu.
-
Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
-
Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu trong bài Từ ấy của Tố Hữu.
-
Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy.
-
Phân tích tâm trạng của Tố Hữu trong bài thơ Tâm tư trong tù.
-
Bình giảng đoạn thơ: "Cô đơn thay là cảnh thân tù!...Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về".
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tâm tư trong tù của Tố Hữu: "Cô đơn thay là cảnh thân tù!...Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về".
-
Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến).
-
Phân tích đoạn trích Thư gửi Chính phủ bảo hộ của Phan Châu Trinh.
-
Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết Quốc Văn - Kim Vân Kiều - Nguyễn Du” của Ngô Đức Kế.
-
Viết đoạn văn ngắn để làm rõ khái niệm xã hội chủ nghĩa được dùng trong bài diễn thuyết “Về luân lí xã hội nước ta” của Phan Châu Trinh.
-
Phân tích đoạn trích bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh: “Về luân lí xã hội của nước ta”.
-
Lập dàn ý phân tích đoạn trích bài tiểu luận của Hoài Thanh: “Một thời đại trong thi ca”.
-
"Cá tính con người ta bị kiềm chế trong bao nhiêu lâu bỗng được giải phóng. Sự giải phóng có thể tai hại ở chỗ khác, ở đây nó chỉ làm giàu cho thi ca. Cái sức mạnh súc tích từ mấy ngàn năm nhất đán tung bờ vỡ đê”. (Một thời đại trong thi ca). a) Vì sao Hoài Thanh lại nói: “Sự giải phóng có thể tai hại ở chỗ khác, ở đây nó chỉ làm giàu cho thi ca?” Giải thích và chứng minh qua thơ mới. b) Từ đó, hãy cho biết vì sao thơ mới đã chiến thắng thơ cũ?
-
Nêu những cảm nhận của anh, (chị) về trích đoạn của bài viết “Nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều” (Nhân đọc một quyển sách mới) của Đinh Gia Trinh.
-
Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với "Văn tế Phan Châu Trinh" của Phan Bội Châu.
-
So sánh bài “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng - ghen và “Điếu Văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam” tại lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 10 - 9 - 1969, tại Hà Nội.
-
Thiên nhiên trong nhiều bài Thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử.
-
Bàn về truyện ngắn, có người cho rằng: “Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết”. (Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992, tr. 253). Anh chị hiểu thế nào về ý kiến trên đây và hãy chứng minh ý kiến ấy qua sự phân tích một số truyện ngắn tiêu biểu.
-
Hãy phân tích đoạn trích Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng? để làm nổi rõ tính kịch và tư tưởng của Si-le trong vở Âm mưu và tình yêu của Si-le.
-
Hãy nói lên những suy tưởng của mình về thân phận những con người sống chết với biển cả mà nhà thơ Vic-to Huy gô đã gợi lên trong hai câu thơ: "Thân dưới nước, tên chìm trong ký ức; Dòng thời gian tô thêm đậm bóng đen". (Đêm đại dương)
-
Phân tích đoạn trích Đám tang lão Gôriô của H.Balzac.
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thời đại lịch sử đã sản sinh ra nhà thơ Pu-skin.
-
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin.
-
Viết đoạn văn ngắn nói về hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự ra đời truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp.
-
Có thể ghi đề mục là Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô qua lời thoại đầu tiên trong “Tình yêu và thù hận” (Trích “Rômêô và Giuliet”) của Sếch-xpia hay không?
-
Phân tích đoạn trích Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê- ô và Giu-li-ét) của Sếch-xpia.
-
Phân tích đoạn cuối Bài thơ số 28 của Ta-go: “Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim...Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu”. (R.Ta-go, Tuyển tập thơ, bản dịch của Đào Xuân Quý, NXB Văn học, Hà Nội,1979)
-
Tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn (Tago).
-
Hãy tóm lược cốt truyện và phát biểu cảm tưởng về một tác phẩm văn học nước ngoài mà em yêu thích.