Văn Mẫu lớp 12
48, Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Mùa thu nay khác rồi, Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi, Gió thổi rừng tre phấp phới, Trời thu thay áo mới, Trong biếc nói cười thiết tha, Trời xanh đây là của chúng ta, Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
58, Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương: "Mỗi người một vẻ, mặt con người, Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời, Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã, Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi, Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau, Quay theo tám hướng hỏi trời sâu, Một câu hỏi lớn không lời đáp, Cho đến bây giờ mặt vẫn chau"
Văn Mẫu lớp 12
-
Những nét chính về sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
-
Nêu tóm tắt quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Chứng minh rằng: Khi sáng tác, Bác đặc biệt chú ý tới đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương, xử lí đúng các mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện, giữa phổ cập và nâng cao, giữa nội dung và hình thức để phát huy cao nhất hiệu quả của hoạt động văn học?
-
Phân tích cơ sở pháp lí mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập
-
Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
-
Phân tích lời tuyên bố khẳng định chủ quyền độc lập trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích giá trị bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.
-
Bình giảng đoạn thơ: Từ câu “Nhớ khi giặc đến giặc lùng” đến câu: “Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” trong bài Việt Bắc của Tố Hữu.
-
Nỗi nhớ da diết và sâu nặng đối với quê hương cách mạng đã dệt nên bức tranh tứ bình về Việt Bắc đẹp như trong cảnh thần tiên: "Ta về, mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" (Tố Hữu - Việt Bắc). Phân tích đoạn thơ trên, nêu lên những cảm nhận của anh (chị) về cảnh và người Việt Bắc, về tình nghĩa gắn bó với quê hương cách mạng của nhà thơ.
-
Phân tích hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Phần trích giảng trong Văn 12, NXB Giáo dục, 1995)
-
Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: "Mình về mình có nhớ ta...Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? "
-
Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc là bản tình ca về đất nước, con người Việt Nam. Hãy phân tích bài thơ để làm nổi bật điều đó
-
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: "Mình về mình có nhớ ta...Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
-
Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Hãy phân tích bài thơ Việt Bắc (phần trích giảng) để làm nổi bật nét phong cách nghệ thuật đó của thơ ông
-
Tình cảm đất nước quê hương thể hiện trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Làm sáng tỏ ý kiến: “Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến"
-
Nêu những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu qua: Từ ấy (1937 - 1946), Việt Bắc (1946 – 1954), Gió lộng (1954 - 1964), Ra trận (1964 - 1971), Máu và hoa (1971 - 1975). Nội dung (trữ tình chính trị) Nghệ thuật (tính dân tộc)
-
1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2. Nêu những ý chính về nội dung và nghệ thuật của bài Tây Tiến
-
Phân tích đoạn thơ: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc...Sông Mã gầm lên khúc độc hành "
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng sau đây: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (...) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong Tây Tiến của Quang Dũng: "Sông Mã (...) thơm nếp xôi"
-
Bình giảng đoạn thơ sau “Tây Tiến... độc hành”.
-
Phân tích nét đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến
-
Bình luận vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng
-
Bình giảng bốn câu thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
-
Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời, Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"
-
Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Người đi Châu Mộc chiều sương ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ, Có nhớ dáng người trên độc mộc, Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa"
-
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Hãy chứng minh nhận định trên.
-
Một chân dung người lính trong “Tây Tiến” của Quang Dũng
-
Bình giảng 10 dòng thơ mở đầu bài "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm
-
Phân tích đoạn thơ “Chép tội giặc” (từ "Bên kia sông Đuống" đến "Chúng ta không biết nguôi hờn") trong Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
-
Bình giảng đoạn thơ: "Bên kia sông Đuống .....Bây giờ tan tác về đâu"
-
Lòng yêu nước biểu hiện qua tình yêu quê hương trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
-
Trong bài thơ Bên kia sông Đuống, nhà thơ Hoàng Cầm có viết: "Đứng bên này sông sao nhớ tiếc, Sao xót xa như rụng bàn tay". Căn cứ vào các chi tiết trong bài thơ Bên kia sông Đuống, anh (chị) hãy cho biết vì sao tác giả lại có tâm trạng đau đớn đó.
-
Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: "Ai về bên kia sông Đuống, Có nhớ từng khuôn mặt búp sen, Những cô hàng xén răng đen, Cười như mùa thu tỏa nắng."
-
1. Phân tích chủ đề của truyện ngắn Đôi mắt. 2. Vì sao người ta gọi Đôi mắt là một bản Tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn trong buổi đầu đi theo cách mạng và kháng chiến? Nội dung bản Tuyên ngôn ấy là gì? 3. Những đặc sắc cơ bản của truyện Đôi mắt. 4. Phân tích nhân vật Hoàng.
-
Anh (chị) hãy phân tích cách nhìn đời và cách nhìn người của nhân vật Hoàng và nhân vật Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. Qua đó giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.
-
Vấn đề “Đôi mắt” trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề đó đối với việc sáng tác văn chương lúc tác giả viết truyện ngắn này và hiện nay? (Truyện được sáng tác năm 1948)
-
Vì sao truyện Đôi mắt của Nam Cao được coi là Tuyên ngôn của lớp nhà văn cũ đi theo cách mạng?
-
Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Hoàng là loại nhân vật - tư tưởng, nhân vật - vấn đề, nhưng lại hiện lên sinh động, sống như một con người thật. Hãy phân tích nhân vật Hoàng trong truyện để chứng tỏ điều đó.
-
Nếu Trăng sáng và Đời thừa được xem như là Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, thì Đôi mắt chính là Tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn sau Cách mạng. Hãy phân tích các truyện ngắn đó để nêu lên sự phát triển của tư tưởng nghệ thuật Nam Cao trong các Tuyên ngôn nghệ thuật nói trên.
-
Đôi mắt là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Anh (chị) hãy: 1. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. 2. Phân tích nhân vật văn sĩ Hoàng, văn sĩ Độ để làm rõ cách nhìn và thái độ của từng nhân vật đối với quần chúng nhân dân và cuộc kháng chiến. 3. Chỉ ra ý nghĩa của vấn đề “đôi mắt” đối với sáng tác văn chương.
-
Bình giảng đoạn thơ trích trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa... Những buổi ngày xưa vọng nói về"
-
Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2. Trong đoạn 1, mùa thu Hà Nội được tái hiện như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ? 3. Niềm tự hào và ý thức làm chủ đất nước được biểu hiện như thế nào trong đoạn 2 của bài thơ. 4. Trong đoạn cuối, Nguyễn Đình Thi dùng hàng loạt hình ảnh diễn tả Việt Nam từ trong đau thương căm hờn đã vùng lên chiến đấu và chiến thắng. Theo em, hình ảnh nào có giá trị gợi cảm và có ý nghĩa sâu sắc đặc biệt.
-
Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về"
-
Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi bật cảm hứng về đất nước của nhà thơ
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Ôi những cánh đồng quê chảy máu, Dây thép gai đâm nát trời chiều, Những đêm dài hành quân nung nấu, Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu... "
-
Có hai mùa thu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Hãy phân tích những nét giống và khác nhau trong cảm nhận của nhà thơ về hai mùa thu ấy và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của cách cảm nhận ấy
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa, Gió thổi mùa thu hương cốm mới, Tôi nhớ những ngày thu đã xa, Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội, Những phố dài xao xác hơi may, Người ra đi đầu không ngoảnh lại, Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy".
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: "Mùa thu nay khác rồi, Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi, Gió thổi rừng tre phấp phới, Trời thu thay áo mới, Trong biếc nói cười thiết tha, Trời xanh đây là của chúng ta, Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
-
Phân tích nhan đề và bốn câu đề từ ở bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
-
Phân tích dòng chảy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
-
Hãy bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ...Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương". Từ đó nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
-
Hãy dựa vào nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên để giải thích ý nghĩa nhan đề đó của bài thơ. Bình giảng khổ thơ được lấy làm đề từ cho bài thơ: "Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc, Khi lòng ta đã hóa những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát, Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu?"
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: "Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc, Năm con đau mế thức một mùa dài, Con với mế không phải hòn máu cắt, Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi"
-
Tại sao nỗi nhớ em trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên lại được đặt ở khổ cuối cùng trong những nỗi nhớ nhân dân? “Nhớ em” so những nỗi nhớ khác trong bài thơ như thế nào?
-
Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bình giảng khổ thơ đề từ và phân tích nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
-
Bình giảng bốn khổ thơ đầu bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận
-
Viết đoạn văn ngắn bình giảng các khổ thơ 5, 6, 7, 8 ở Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương: "Mỗi người một vẻ, mặt con người, Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời, Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã, Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi, Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau, Quay theo tám hướng hỏi trời sâu, Một câu hỏi lớn không lời đáp, Cho đến bây giờ mặt vẫn chau"
-
Phân tích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
-
Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
-
Chất văn chương trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
-
Hãy chứng minh: Người lái đò sông Đà vừa là một công trình khảo cứu công phu, vừa là một áng văn giàu tính thẩm mĩ về con sông Đà, về những gì sinh sống ở trên và ở quanh con sông đó
-
Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
-
Hãy phân tích phong cách Nguyễn Tuân qua Thời và thơ Tú Xương và Người lái đò sông Đà
-
1. Những đặc sắc của truyện ngắn xét ở ba phương diện: Tính sinh động, cách kể chuyện, nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật? 2. Những ý chính khi phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
-
Một trong những sáng tạo đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được tình huống độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích truyện Vợ nhặt để chứng minh cho ý kiến đó
-
Phân tích giá trị độc đáo của tình huống truyện Vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Lân: Bàn về tình huống là gì? Bối cảnh để xuất hiện tình huống: nạn đói 1945? Những biểu hiện cụ thể của tình huống?
-
Có ý kiến cho rằng: “Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn”. Hãy phân tích truyện Vợ nhặt để chứng minh cho ý kiến trên
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)
-
Giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
-
Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị từ lúc bị bắt làm dâu ở nhà thống lí Pá Tra tới lúc trốn khỏi Hồng Ngài
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài
-
Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
-
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
-
Lập dàn ý phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành. 1. Một hình ảnh của thiên nhiên 2. Sự gắn bó với cuộc sống con người 3. Ý nghĩa biểu tượng
-
Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
-
Giới thiệu vài nét về văn xuôi Nguyễn Khải
-
Giới thiệu vài nét về truyện ngắn Một người Hà Nội
-
Trong truyện ngắn Một người Hà Nội, qua thu xếp việc nhà và dạy con, em thấy bà Hiền là nhân vật thế nào?
-
Theo anh chị, nét đẹp trong lối sống của bà Hiền là gì? Thử giải thích tại sao tên truyện lại là “Một người Hà Nội”
-
Suy nghĩ của anh (chị) về lối sống của người Hà Nội xưa và thời "cơ chế thị trường" hôm nay?
-
Qua phần được học ở tác phẩm “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải, em thấy nhân vật “tôi” hiện lên như thế nào?
-
Viết đoạn văn hình dung cuộc sống và tính cách người Hà Nội trong cảm nghĩ của nhân vật “tôi”.
-
Tóm tắt nội dung chính của từng đoạn đã học trong tác phẩm “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải
-
Nhận xét ngắn về tính cách cô Hiền trong từng thời đoạn của hiện thực đất nước
-
Viết đoạn văn ngắn nói về sự đổi mới hướng tiếp cận đời sống ở những tác phẩm sau chiến tranh của Nguyễn Minh Châu
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
-
Tìm và phân tích những chi tiết chính đưa đến việc nhận thức mới của nhân vật Đẩu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
-
Theo em, trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, nhân vật Đẩu đã hiểu ra điều gì sau cuộc nói chuyện với người đàn bà?
-
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, tệ nạn bạo lực trong gia đình cậu bé Phác gây ra hậu quả xấu như thế nào? Tư tưởng nhân đạo của nhà văn biểu hiện ra sao?
-
Dựa vào văn bản (cả phần được bỏ và phần trích), hãy tóm tắt cốt truyện Chiếc thuyền ngoài xa.
-
Em hãy nêu cảm nghĩ về người đàn bà hàng chài trong "Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
-
So sánh "Chiếc thuyền ngoài xa" với “Bức tranh” để thấy quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu sau 1975
-
Có thể hình dung về con người tác giả qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa này như thế nào?
-
Nêu cảm nghĩ về nhân vật Trương Ba trong đoạn trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ
-
Tưởng tượng một kết cục khác với vở kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" và bình luận kết cục đó
-
Từ nội dung vở kịch và hình tượng Trương Ba, em hãy phát biểu quan hệ giữa thể xác và linh hồn con người. Từ đó có thể suy nghĩa về quan hệ giữa nội dung và hình thức trong sự vật, đời sống.
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
-
Trong phần trích "Những ngày đầu của nước Việt Nam mới" của Võ Nguyên Giáp, cách tổ chức lời văn thành những đoạn ngắn có tác dụng gì? Chọn và phân tích một đoạn văn tiêu biểu cho cách viết đó của tác giả.
-
Viết đoạn văn hình dung con người tác giả qua đoạn trích "Những ngày đầu của nước Việt Nam mới" của Võ Nguyên Giáp
-
Nêu những cảm nghĩ thấm thía của em về đất nước, con người Việt Nam qua đoạn trích "Những ngày đầu của nước Việt Nam mới" của Võ Nguyên Giáp
-
Em hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật người mẹ trong bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy
-
Em hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật người con trong bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy
-
Bình đoạn thơ sau: "Cái cò... sung chát đào chua... Câu ca mẹ hát gió đưa về trời, Ta đi trọn kiếp con người ,Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
-
Phân tích tác phẩm "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu
-
Lập dàn ý để phân tích tác phẩm "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu
-
Bình luận vẻ đẹp lí tưởng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
-
Qua sự cảm nhận của Lãm - nhân vật người kể chuyện – hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt và nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
-
Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối cùng của Nguyễn Minh Châu.
-
Vẻ đẹp của trăng và của nhân vật Nguyệt hòa quyện, bổ sung cho nhau khiến truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu trở thành một khúc trữ tình xúc động về sự bất diệt của cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ giữa đạn bom tàn phá trong những năm tháng chiến tranh. Hãy phân tích hình tượng trăng và nhân vật Nguyệt trong tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên
-
Phân tích tổng quát truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (1970) của Nguyễn Minh Châu để định hướng giải quyết các đề bài sau: Đề 1: Phân tích nhân vật Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng. Đề 2: Phân tích nhân vật Lãm trong Mảnh trăng cuối rừng. Đề 3: Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong Mảnh trăng cuối rừng. Đề 4: Phân tích vẻ đẹp của các nhân vật trong Mảnh trăng cuối rừng.
-
Đề 1: Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc của nhà văn Nguyễn Khải. Đề 2: Trong truyện ngắn Mùa lạc, Nguyễn Khải viết: “Sự sống này sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”. Qua nhân vật Đào, em hãy làm sáng tỏ điều đó.
-
Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc, qua đó làm rõ vai trò của hình tượng này trong việc thể hiện chủ đề chung của toàn thiên truyện
-
Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải.
-
Lập dàn ý để phân tích truyện Mùa lạc của Nguyễn Khải.
-
Phân tích chương Đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật độc đáo của tác giả về tư tưởng “Đất nước này là Đất nước nhân dân”
-
Phân tích và bình luận tư tưởng "Đất nước của nhân dân” được thể hiện trong đoạn trích Đất nước (trích trong trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm
-
Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: "Trong anh và em hôm nay...Làm nên Đất nước muôn đời"
-
Viết bài văn ngắn để cho thấy hình tượng Đất nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa Điềm có những nét độc đáo
-
Lập dàn ý bài Sóng của Xuân Quỳnh
-
Hãy bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
-
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?
-
Phân tích hình tượng “sóng” trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
-
Phân tích cảm hứng về đất nước của các nhà thơ Hoàng Cầm, Tố Hữu và Chế Lan Viên qua những sáng tác: Bên kia sông Đuống (1948) - Việt Bắc (1954) - Tiếng hát con tàu (1960)
-
Tình yêu quê hương đất nước là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi).
-
So sánh gương mặt đất nước trong hai bài thơ cùng mang tên Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm
-
Phân tích giá trị nhân văn cao cả của truyện ngắn Một con người ra đời của Gorki
-
Phân tích bài thơ Enxa trước gương của Aragông
-
Ông già và biển cả là một bản anh hùng ca ca ngợi tư thế ngạo nghễ hào hùng của con người trên thế giới này. Hãy phân tích đoạn trích Đương đầu với đàn cá dữ để làm nổi bật tinh thần đó.
-
Có ý kiến cho rằng qua tác phẩm Thuốc, đằng sau những cảnh đời u ám, Lỗ Tấn đã gửi đến cho người đọc một thông điệp vui. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên
-
Số phận con người của Sô - lô - khốp
-
Phân tích chương III tác phẩm Số phận con người của M.Sôlôkhốp