Văn Hay lớp 4 (150 bài)
-
Hãy kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể mà em đã được nghe.
-
Kể lại toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
-
Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó.
-
Nhân vật trong truyện
-
Cho một tình huống như sau: Một bạn mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Theo em, sự việc sau đó sẽ diễn ra như thế nào? a) Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác? b) Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác? Kể lại câu chuyện trên theo hai hướng đã nêu.
-
Dựa vào bài thơ Nàng tiên Ốc, hãy kể lại câu chuyện trên bằng lời của em và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-
Kể lại hành động của nhân vật cậu bé trong truyện bài văn không điểm
-
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
-
Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật cần tả.
-
Kể lại một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia, thể hiện tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
-
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
-
Viết thư
-
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
-
Cốt truyện
-
Kể lại truyện Cây khế.
-
Tóm tắt truyện
-
Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực.
-
Em hãy viết thư cho người thân ở xa để kể một việc tốt thể hiện tính thật thà của em hoặc bạn em.
-
Luyện tập phát triển câu chuyện
-
Kể lại câu chuyện Em bé lạc mẹ bằng lời của chú giải phóng quân.
-
Kể lại câu chuyện Em bé lạc mẹ bằng lời của em bé.
-
Kể lại một câu chuyện về tính tự trọng mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
-
Quan sát những bức tranh đã vẽ ở SGK TV4 tập 1 trang 64, đọc cốt truyện và phát triển ý nêu dưới tranh thành một đoạn truyện.
-
Hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
-
Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo), em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện Cô bé bán diêm của nhà văn nổi tiếng An-đéc-xen.
-
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện Cô bé bán diêm.
-
Đọc đoạn văn trong bài kể chuyện Cô bé bán diêm. 1- Xác định câu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn. 2- Ghi lại vắn tắt diễn biến chính của sự việc kể trong mỗi đoạn văn.
-
Câu chuyện có tựa đề Hai mẹ con và bà tiên. Người mẹ bị ốm nặng người con hết lòng chăm sóc nhưng bệnh tình của mẹ không thuyên giảm. Em hãy tưởng tượng để kể câu chuyện ấy.
-
Có một bạn cùng khối lớp với em viết thử cả bốn đoạn của cốt truyện mà em đã được đọc ở SGK TV4, tập 1, trang 72, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong bốn đoạn ấy.
-
Hãy kể về một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về những ước mơ đẹp (có thể kể cho bạn nghe về những ước mơ dự định của mình).
-
Hãy viết một đoạn văn gồm có phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn kể về ước mơ của một bạn nhỏ mà em biết hoặc tưởng tượng ra.
-
Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc một chuyện mà em biết về một ước mơ đẹp của bạn bè, người thân.
-
Dựa vào cảnh 1 và cảnh 2 vở kịch Yết Kiêu đã cho, em hãy viết hai đoạn văn kể chuyện phù hợp với từng cảnh.
-
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (Họa, Nhạc, Võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
-
Dựa vào nội dung bài thơ Gà Trống và Cáo, hãy viết thành bài văn kể chuyện thể hiện được tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo.
-
Dựa vào tranh vẽ và gợi ý kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu mà em đã được nghe.
-
Dựng đoạn mở bài
-
Dựng đoạn kết bài
-
Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hay được nghe về những người có nghị lực, có ý chí vượt mọi khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-
Em và một người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cùng đọc một chuyện nói về người nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó, đồng thời nói lên chí hướng của em. Hãy cùng người bạn đóng vai người thân để thực hiện việc trao đổi trên.
-
Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-
Ôn tập văn kể chuyện
-
Em hãy kể câu chuyện về đề tài: “Giúp đỡ người tàn tật”.
-
Dựa theo lời kể của thầy cô về câu chuyện Búp bê của ai?, em hãy ghi lời thuyết minh cho các tranh vẽ ở SGK TV4, tập 1, trang 138.
-
Kể lại câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể búp bê.
-
Kể phần kết câu chuyện Búp bê của ai? với tình huống “cô chủ cũ gặp lại Búp bê trên tay cô chủ mới”.
-
Tả đồ vật
-
Văn miêu tả
-
Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
-
Luyện tả đồ vật
-
Quan sát đồ vật
-
Luyện tập lập một dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
-
Kể một câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
-
Luyện tập giới thiệu địa phương.
-
Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
-
Tả một đồ chơi mà em thích.
-
Chiếc bút máy, một đồ dùng học tập không thể thiếu được đối với tất cả học sinh. Em hãy tả lại cây bút ấy.
-
Dựa theo lời kể của thầy, cô, em hãy thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh được vẽ ở SGK TV4, tập 2, trang 8, từ một đến hai câu về câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
-
Giới thiệu hoạt động của địa phương.
-
Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
-
Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
-
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
-
Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
-
Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
-
Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn tả đồ vật.
-
Hãy viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn “Tả cái thước của em”; “Tả cái bàn học ở lớp (hoặc ở nhà) của em”; “Tả chiếc trống báo hiệu của trường em”.
-
Ngày ngày đi học, em thường sử dụng chiếc cặp sách của mình để đựng sách vở và đồ dùng học tập, hãy tả lại chiếc cặp sách ấy cho mọi người cùng biết.
-
Hãy tả lại cái bàn mà em thường ngồi học ở nhà hay ở trường cho mọi người cùng biết và nêu cảm nghĩ của em.
-
Cây bút chì đen – một đồ dùng học tập quan trọng không thể thiếu được đối với những ai đang ngồi trên ghế nhà trường. Hãy tả lại cây bút chì mà em đang dùng cho bạn biết và nói lên những cảm nghĩ của mình.
-
Kể chuyện Con vịt xấu xí. 1- Sắp xếp các hình vẽ ở SGK TV4, tập 2, trang 37, theo đúng với cốt truyện. 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo hình vẽ. 3- Câu chuyện khuyên em điều gì?
-
1- Đọc lại bài Sầu riêng xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. 2- So sánh cấu tạo của hai bài văn: Sầu riêng và Bãi ngô.
-
Luyện tập: 1) Đọc bài Cây gạo và cho biết nó cấu tạo theo cách nào? 2) Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái theo hai cách: - Tả lần lượt từng bộ phận của cây. - Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
-
Tập quan sát cây cối.
-
Quan sát một cái cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được.
-
Kể một câu chuyện em đã được nghe được đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
-
Luyện tập tả các bộ phận của cây.
-
Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây mà em yêu thích.
-
Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh sạch đẹp. Hãy kể lại chuyện đó.
-
Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
-
Luyện tập tóm tắt tin tức.
-
Dựa vào tranh vẽ đã cho kể lại từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết mà thầy cô vừa kể.
-
Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-
Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
-
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối.
-
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
-
Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả cây cối.
-
Luyện tập tóm tắt tin tức
-
Dựng đoạn kết bài trong bài văn tả cây cối.
-
Em hãy viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho các bài văn tả: Cây tre ở làng quê, cây tràm ở quê em, cây đa cổ thụ ở đầu làng.
-
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-
Tả cây hoa sứ vào một buổi nào đó trong ngày và nói lên những cảm nghĩ của em về cây hoa đó.
-
Lập một dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu...).
-
Luyện tập tóm tắt tin tức
-
Quan sát và miêu tả ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
-
Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (con chó).
-
Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả con vật.
-
Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật theo kiểu mở bài gián tiếp.
-
Viết một đoạn kết bài cho bài văn tả con vật theo kiểu kết bài mở rộng.
-
Luyện tập tả con vật
-
Nêu cảm nghĩ của em về con gà trống.
-
Tả cái trống trường em.
-
Tả một loại cây bóng mát ở trường em.
-
Tả một loại cây cảnh mà em yêu thích.
-
Tả một loại hoa cảnh.
-
Tả một cây lâu năm ở trường em.
-
Tả một loại cây ăn trái.
-
Ngày đi học, em thường sử dụng chiếc cặp sách của mình để đựng sách vở và đồ dùng học tập, hãy tả lại chiếc cặp sách ấy cho mọi người cùng biết.
-
Hãy tả lại cái bàn em thường ngồi học ở nhà hay ở trường cho mọi người cùng biết và nêu cảm nghĩ của em.
-
Năm cũ đã qua, năm mới đang đến. Mỗi gia đình thường mua những tấm lịch treo tường. Em hãy tả lại tấm lịch ấy.
-
Ở gia đình em (hay nhà bạn em) hoặc ở lớp, ở trường có treo một tấm bản đồ Việt Nam. Mỗi tên gọi, mỗi màu sắc đều gợi cho em những hình ảnh rất thân thương về đất nước rất thân thương của mình. Hãy tả lại tấm bản đồ đó.
-
Hãy tả lại một cây bóng mát mà em yêu thích nhất. Cây đó có thể em gặp trên đường đến trường, hay ở sân trường hoặc một nơi nào đó.
-
Hãy tả lại cây dừa mà em quan sát được.
-
Cây tre một biểu tượng đẹp của làng quê Việt Nam, của sức sống con người Việt Nam. Em hãy tả lại cây tre ở làng quê em cho các bạn ở vùng thị thành biết.
-
Trong tất cả các loài cây ăn quả mà em có dịp quan sát được, loại cây nào em thích nhất, hãy viết một bài văn tả về loài cây đó.
-
Những đoạn văn tả cây cối đặc sắc mẫu mực, tiêu biểu.
-
Nhà em hay một gia đình nào đó có nuôi một chú lợn hay ăn, chóng lớn. Em hãy tả chú lợn ấy.
-
Gia đình em hoặc gia đình bạn có nuôi gà. Hãy tả lại một con gà mà em thích nhất.
-
Ở gia đình em hay gia đình bạn có nuôi một con chó. Hãy tả lại con chó đó.