Văn Mẫu 9 - Tập 1
-
Bạn em say mê học Toán nhưng lại chưa thích học Văn. Em hãy góp ý với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn và đạt kết quả cao hơn.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của nhà văn C. Mác-két.
-
Giới thiệu hình ảnh con trâu trên đồng ruộng làng quê Việt Nam.
-
Giới thiệu hình ảnh con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
-
Em hãy tả cảnh mấy bạn nhỏ chăn trâu dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
-
Tả cây xoan ở quê em.
-
Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Em hãy giải thích nội dung câu nói đó.
-
Từ nội dung bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa học và hành.
-
Giới thiệu một trong những di tích, thắng cảnh đặc sắc ở quê em.
-
Sau khi đọc bài văn Động Phong Nha và đi thăm khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, giả dụ em được làm hướng dẫn viên hướng dẫn khách du lịch tham quan động thì em sẽ giới thiệu như thế nào về “đệ nhất kì quan” này ?
-
Giới thiệu danh lam thắng cảnh nổi tiếng Vịnh Hạ Long
-
Hãy kể lại chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em.
-
Em hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại chuyện người con gái Nam Xương.
-
Dựa theo hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, em hãy viết một bài văn miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung.
-
Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh, Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều) để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
-
Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong tiết Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả cảnh ngày xuân.
-
Em hãy giới thiệu về đẹp của Thúy Kiều bằng lời văn của mình.
-
Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân. Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung của từng đoạn.
-
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du nhận xét về đức hạnh của Thuý Kiều như sau: Người sao hiếu nghĩa đủ đường. Dựa vào những hiểu biết của mình về Truyện Kiều, em hãy phân tích và chứng minh câu thơ trên.
-
Em hãy đóng vai Thuý Kiều để kể lại cho lớp nghe về việc báo ân báo oán. Trong khi kể, cố gắng làm nổi bật tâm trạng của Thuý Kiều lúc gặp Hoạn Thư.
-
Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
-
Phân tích hình ảnh Đầu súng trăng treo trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
-
Hãy tưởng tượng em gặp lại người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể về cuộc gặp gỡ và chuyện trò đó.
-
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
-
Nhân ngày 20 - 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.
-
Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.
-
Hãy kể một kỉ niệm về thầy giáo (hay cô giáo) mà em nhớ mãi.
-
Viết bài văn kể về những việc làm, những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động.
-
Hãy nói “Không” với các tệ nạn. (Gợi ý: Viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh).
-
Chuyển nội dung bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt thành một câu chuyện theo lời của nhân vật người cháu.
-
Chuyển nội dung bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy thành một câu chuyện theo lời của tác giả.
-
Ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân là người yêu mến, gắn bó với làng quê mình. Em hãy phân tích để làm nổi bật đặc điểm tính cách này.
-
Phân tích bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà.
-
Phân tích bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của nhà văn C. Mác-két.
-
Phân tích bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày 30-9-1990).
-
Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ.
-
Phân tích đoạn văn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ).
-
Phân tích hồi thứ 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.
-
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều.
-
Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Lấy hai đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân để chứng minh.
-
Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Phân tích đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
-
Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Có ý kiến cho rằng: Đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn thơ để làm rõ ý kiến trên.
-
Phân tích đoạn trích Kiều gặp Từ Hải trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Phân tích đoạn Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
-
Phân tích nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên.
-
Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích chuyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu).
-
Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu.
-
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
-
Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
-
Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
-
Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
-
Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn: Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
-
Phân tích đoạn trích trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
-
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
-
Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
-
Phân tích truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn.
-
Phân tích bài văn Những đứa trẻ (trích hồi kí Thời thơ ấu của Mác-xim Go-rơ-ki).