Văn Mẫu lớp 7 (100 bài)
-
Cảm nhận về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen; Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng; Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh; Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
-
Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn
-
Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
-
Phân tích bài ca dao sau: Ơn trời mưa nắng phải thì; Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu; Công lênh chẳng quản lâu đâu; Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng; Ai ơi! đừng bỏ ruộng hoang; Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
-
Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà; Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
-
Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.
-
Bình luận câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
-
Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?
-
Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những đức tính và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
-
Cảm nhận của em về bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn; Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; Một lòng thờ mẹ kính cha; Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-
Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
-
Em hãy phân tích hai câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau; Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
-
Em hãy phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát; Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông; Thân em như chẽn lúa đòng đòng; Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
-
Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca mà em đã học và đã đọc?
-
Cảm nhận của em khi đọc bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
-
Bình luận câu tục ngữ Có chí thì nên.
-
Cảm nghĩ của em về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.
-
Phân tích bài ca dao than thân sau: Nước non lận đận một mình; Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay; Ai làm cho bể kia đầy; Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
-
Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân; Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
-
Suy nghĩ về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách
-
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau Có công mài sắt, có ngày nên kim. Hãy trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ đó.
-
Nói về tinh thần vượt khó, tục ngữ khuyên chúng ta rằng: Lửa thử vàng, gian nan thử sức và em hiểu câu nói trên như thế nào?
-
Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
-
Tình cảm vợ chồng qua bài cao dao sau: Rủ nhau lên núi đốt than; Chồng mang đòn gánh vợ mang quang giành; Củi than nhem nhuốc với tình; Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.
-
Phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm.
-
Xung đột trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng. (Trích Quan Âm Thị Kính)
-
Phải chăng con đường duy nhất sau cái Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành?
-
Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà.
-
Tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc trong: Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam)
-
Nam quốc sơn hà - bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Đại Việt.
-
Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
-
Tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.
-
Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh)
-
Cảm nhận khi đọc bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên trường vãn vọng) của Trần Nhân Tông.
-
Vẻ đẹp thiên nhiên trong: Thiên trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra)
-
Cảm nhận khi đọc bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
-
Nhân vật “ta” trong bài ca Côn Sơn.
-
Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
-
Cảm nhận khi đọc đoạn trích Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
-
Phân tích nỗi sầu chia li của người vợ trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
-
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
-
Vẻ đẹp ngôn từ của Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc).
-
Trong bài Một bài thơ của bà Huyện Thanh Quan, Tế Hanh có một nhận xét như sau: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng: Dừng chân đứng lại trời non nước - Một mảnh tình riêng ta với ta. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến của em.
-
Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
-
Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
-
Cảm nhận của em khi đọc bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
-
Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
-
Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang
-
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
-
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
-
Cảm nhận của em về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
-
Phân tích bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương.
-
Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
-
Hồ Xuân Hương với vấn đề người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước.
-
Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan.
-
Phân tích nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hai bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
-
Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
-
Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
-
Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
-
Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
-
Hình ảnh viên Quan phụ mẫu trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn?
-
Chân dung Huyện Hinh trong truyện ngắn Đồng hào có ma của Nguyễn Công Hoan
-
Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
-
Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản trong bài thơ Cảnh khuya.
-
Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) là một bài thơ xuân tuyệt tác của Hồ Chí Minh. Em hãy phân tích bài thơ này.
-
Cảm nhận khi đọc bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
-
Cảm nhận khi đọc bài Cốm - một thứ quà của lúa non.
-
Cảm nhận khi đọc Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.
-
Cảm nhận khi đọc Mùa xuân của tôi (trích Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt) của Vũ Bằng.
-
Cảm nhận về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch
-
Vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch.
-
Cảm nhận khi đọc bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch
-
Tình yêu quê hương, đất nước trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch
-
Phân tích bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
-
Tình cảm quê hương qua bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
-
Tình yêu quê hương trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương?
-
Cảm nhận về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
-
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
-
Trong một lần xa quê, bồi hồi không ngủ được, lòng em chợt ngân nga bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch. Em hãy trình bày cảm nghĩ về bài thơ trong hoàn cảnh đó.
-
Cò mẹ (Dựa theo bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm)
-
Nhân ngày 20/11, em hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo cũ.
-
Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
-
Kể lại chuyến về quê thăm bà.
-
Cây lúa Việt Nam.
-
Vẻ đẹp của lòng yêu nước.
-
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-
Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn của ông.
-
Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
-
Văn học chắp cánh ước mơ cho em.
-
Văn chương với cuộc đời.
-
Yêu lắm ca dao ơi!
-
Nghĩ về những lời ru xưa.
-
Cổng trường vẫn rộng mở.
-
Số phận hai đứa trẻ.
-
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
-
Chiếc nón lá Việt Nam.
-
Chiếc áo dài Việt Nam.
-
Quê hương em có nhiều lễ hội có ý nghĩa. Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu một lễ hội đặc sắc nhất.