Văn Mẫu lớp 10 - Tập 2
-
Giới thiệu về ca dao, dân ca Việt Nam
-
Trình bày một số chức năng cơ bản của văn học.
-
Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
-
Hãy viết một bài văn thuyết minh về vấn đề bảo vệ môi trường sống.
-
Thuyết minh về tác hại của cờ bạc, ma tuý, thuốc lá và văn hoá phẩm không lành mạnh... đối với đời sống con người.
-
Những kỉ niệm đáng nhớ về một người thân yêu nhất.
-
Giới thiệu khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng.
-
Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long.
-
Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Chùa Hương.
-
Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
-
Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết.
-
Giới thiệu thành phố Hồ Chí Minh.
-
Giới thiệu về món ăn dân tộc: Phở Hà Nội.
-
Giới thiệu món ăn đặc sản: Chả cá Hà Nội.
-
Giới thiệu chợ hoa đêm thành phố Hồ Chí Minh.
-
Giới thiệu La Quán Trung và Tam quốc diễn nghĩa.
-
Kể lại nội dung đoạn trích Hồi trống Cổ Thành theo lời của Quan Công.
-
Kể lại nội dung đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng theo lời của Lưu Bị.
-
Hãy viết lại nội dung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ theo lời của người chinh phụ.
-
Bi kịch của người phụ nữ dưới thời phong kiến qua Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều.
-
Bài học nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ.
-
Từ bài Tựa cuốn Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương, anh (chị) hiểu thế nào là một bài Tựa?
-
Xót xa trước số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhà thơ Nguyễn Du đã viết: "Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Em có ý kiến gì về hai câu thơ trên.
-
Từ các đoạn trích trong Truyện Kiều đã học, anh (chị) hãy chứng minh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.
-
Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.
-
Cá nhân và tập thể như giọt nước và biển cả. Anh (chị) nghĩ thế nào về mối quan hệ đó?
-
Người ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau từ một truyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một số truyện ngụ ngôn đã học
-
Anh (chị) hãy giải thích và bình luận câu nói của Tuân Tử (313 - 235 trước Công Nguyên): “Người chê ta mà chê phải là thầy ta. Người khen ta mà khen phải là bạn ta. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy".
-
Từ luận điểm: “Không có vinh quang nào mà không trải qua gian khổ, đắng cay". Anh (chị) hãy viết một bài văn trong đó sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm trên.
-
Trong lớp, có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ: "Cái khó bó cái khôn" để tự biện hộ. Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
-
"Rượu nặng trắng nhưng làm đỏ mặt mũi và làm đen danh dự". (Tsêkhôp). Anh (chị) hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
-
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : "Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Anh (chị) hiểu câu tục ngữ đó như thế nào? Hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ đó bằng những dẫn chứng rút ra từ lịch sử bảo vệ và xây dựng Tổ quốc của nhân dân ta.
-
Bác Hồ dạy chúng ta: "Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động". Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.
-
Nhân dân ta thường khuyên nhau: "Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai". Anh (chị) hãy bình luận câu ca dao trên.
-
Nhà văn Đức F.Sile có nói: "Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc". Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó và về vai trò của tình yêu trong cuộc sống con người?
-
Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần con người, nhà văn M. Gorki có viết: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới". Anh (chị) hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
-
Anh (chị) hãy viết lại nội dung bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu theo lời của tác giả.
-
Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
-
Phân tích bài Thư dụ Vương Thông lần nữa của Nguyễn Trãi.
-
Phân tích bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
-
Phân tích bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba).
-
Phân tích bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương.
-
Phân tích bài Thái phó Tô Hiến Thành (trích Đại Việt sử lược).
-
Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên).
-
Phân tích bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên).
-
Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ.
-
Phân tích bài Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
-
Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
-
Phân tích đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm).
-
Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều).
-
Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-
Phân tích đoạn Trao duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
-
Phân tích đoạn Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
-
Phân tích đoạn Thề nguyền (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
-
Phân tích đoạn Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).