Văn Mẫu 9 - Tập 2
-
Một số bạn em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn ấy tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích.
-
Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy giới thiệu một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
-
Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống những cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình trước sự kiện đó.
-
Trò chơi điện tử là thú tiêu khiển rất hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà xao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
-
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Bác.
-
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, bị liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn,...). Lấy nhan đề: “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy.
-
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống... Em hãy đặt một nhan đề để gọi tên hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
-
Lớp em tổ chức buổi trao đổi về đề tài: Trên đời cái gì quý nhất? Em hãy ghi lại ý kiến của các bạn và bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc trao đổi đó.
-
Tục ngữ có câu: Đói cho sạch, rách cho thơm. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và rút ra bài học trong việc tu dưỡng đạo đức của mình.
-
Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
-
Hãy bình luận câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-
Đã từ lâu, nhân dân ta rút ra kết luận: Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ đem phần đến cho. Hãy bình luận câu tục ngữ trên. Trong xã hội của chúng ta ngày nay, câu tục ngữ đó có còn ý nghĩa nữa không?
-
Hãy bình luận câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-
Cha ông chúng ta cho rằng: Cá không ăn muối cá ươn, Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. Em hãy giải thích và bình luận câu ca dao trên.
-
Hãy giải thích và bình luận ý nghĩa câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn.
-
Tục ngữ Việt Nam có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ đó.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta, Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công, Bao giờ cây lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao: Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày, Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
-
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành. Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.
-
Bàn về hiện tượng nói tục và chửi thề trong giới trẻ.
-
Có ý kiến cho rằng: Tập quán xấu ban đầu là người khách qua đường sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính. Em hãy bình luận và giải thích ý kiến trên.
-
Bác Hồ dạy chúng ta: Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động. Em hãy bình luận ý kiến trên.
-
Nhạc sĩ S.Gunô có nói: Hồi tôi hai mươi tuổi, tôi chỉ thừa nhận riêng tôi có tài. Ba mươi tuổi tôi đã nói: Tôi và Môda. Bốn mươi tuổi tôi nói: Môda và tôi. Còn bây giờ tôi chỉ nói: Môda. Em hãy bình luận câu nói trên.
-
Bạn em băn khoăn vì sao đã có câu tục ngữ: Không thấy đố mày làm nên, mà lại còn có câu: Học thầy không tày học bạn? Em hãy giải thích để giúp bạn em hiểu rõ ý nghĩa và mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ trên.
-
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên.
-
Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
-
Em hãy phân tích tình thương mẹ của cậu bé Hồng qua đoạn văn Trong lòng mẹ (trích từ hồi kí Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng).
-
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn văn Tức nước vỡ bờ (trích từ tác phẩm Tắt đèn).
-
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: "Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-
Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
-
Hãy chuyển nội dung bài thơ Con cò của Chế Lan Viên thành một câu chuyện.
-
Chuyển nội dung bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải thành một bài văn tả cảm xúc của tác giả trước khung cảnh mùa xuân.
-
Chuyển nội dung bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương thành một câu chuyện.
-
Em hãy chuyển nội dung bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh thành một bài văn tả cảnh vào thu.
-
Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?
-
Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, hãy viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
-
Em hãy đóng vai cô kĩ sư nông nghiệp trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long để kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa ba người: cô gái, hoạ sĩ già và anh thanh niên trên trạm khí tượng Yên Sơn.
-
Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của anh thanh niên một mình ở trạm khí tượng trên núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
-
Những hình ảnh ẩn dụ (mặt trời, vầng trăng, trời xanh,...) trong bài thơ Viếng lăng Bác đã có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương và của mọi người đối với Bác Hồ?.
-
Cảm nghĩ của em về tình thương yêu, sự che chở của lòng mẹ trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên và tình yêu mẹ của em bé trong bài Mây và sóng của R.Ta-go.
-
Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Ánh trăng (Nguyễn Duy).
-
Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?
-
Theo em, nếu chỉ học thuộc lí thuyết về phương pháp xây dựng một vài kiểu văn bản, liệu có thể viết được một bài văn hay? Điều gì có ý nghĩa quyết định đối với năng lực làm văn của mỗi người?
-
Trình bày về vấn đề tự học.
-
Người ta thường nói: Tinh thần khoa học phải đi đôi với dũng khí. Em hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
-
Đọc thơ Hồ Chí Minh, Hoài Thanh viết: Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép mới có tinh thần thép. (Đọc Nhật kí trong tù - NXB Tác phẩm mới, 1977). Em hãy giải thích ý kiến trên; chép ra theo trí nhớ và phân tích một bài thơ trong Nhật kí trong tù có tinh thần thép mà không nói chuyện thép và lên giọng thép.
-
Bình luận câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
-
Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Em hãy giải thích câu nói trên của Bác.
-
Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.
-
Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.
-
Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi.
-
Phân tích bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan.
-
Phân tích bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten của tác giả H.Ten.
-
Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
-
Phân tích bài thơ Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
-
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
-
Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
-
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương.
-
Phân tích tác phẩm Mây và sóng của nhà thơ R. Ta-go.
-
Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
-
Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê.
-
Phân tích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô).
-
Phân tích bài văn Bố của Xi-mông (trích từ truyện ngắn cùng tên của Guy đơ Mô-pa-xăng).
-
Phân tích đoạn trích Con chó Bấc (trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của G. Lân-đơn).
-
Phân tích đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.
-
Phân tích đoạn trích cảnh 3 vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.