Ứng dụng chính là tìm Max-Min, phát hiện cực trị, tìm số nguyên để biểu thức nguyên ứng dụng tích phân 2,3 ẩn….

Table : Tính giá trị của biểu thức hàm 1 biến được 30 giá trị khi chỉ sử dụng một hàm

Và tính được 20 giá trị nếu dùng cả

Khuyến cáo : Nên chỉ dùng 1 chế độ tính cho nhanh và nhiều

Ví dụ 1 [Table Max-Min]: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

A. . B. . C. .D. .

Hướng dẫn:

Đầu tiên các em tìm tập xác định thì nên các em sẽ làm như sau:

Vào Table :

Nhập hàm : Mặc định biến là X nhé

Start , End là điểm khởi đầu và kết thúc thường là 2 đầu mút của đoạn hay khoảng mà hàm xác định trên đó, Step là khoảng cách giữa các giá trị biến gần nhau nhất, step càng nhỏ thì càng chính xác.

Thông thường các em chọn step là tùy vào khoảng to hay nhỏ miễn làm sao nó tính được số giá trị hàm lớn nhất.

*Nếu hàm số có tập xác định là R :

+Đa thức các em để Start -9= End 9= Step 1= Muốn khảo sát kĩ thì Start -4= End 4= Step 0.5

+ Hàm lượng giác không nói gì đến khoảng các em để

Sau đó ta được kết quả

Chúng ta được giá trị max xấp xỉ 0.5 tại do đó khoanh đáp án B

Ví dụ 2[MH lần 2] [Table Cực Trị]: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Cực tiểu của hàm số bằng -3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1.

C. Cực tiểu của hàm số bằng -6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2.

Hướng dẫn

Các em vào Table :

Sau đó bấm = máy sẽ hỏi Start nhập -4= hỏi End nhập 4= Step 0.5=

Sau đó đẩy con trỏ và quan sát

Hàm đạt cực đại tại cực tiểu tại khi đó giá trị cực tiểu là vậy khoanh D

Ví dụ 3: [MH lần 3][Table Dò Tìm] Cho với là các số hữu tỉ.

Tính

A. S=2 B. S=-2 C. S=0 D. S=1

Hướng dẫn:

Ở đây đầu tiên các em tính tích phân lưu vào A :

Tư duy ở đây là cho a thay đổi để tìm b nguyên ta sẽ sử dụng Table nhưng khi vào Table thì a là biến nên phải đổi thành X.

Table: Start -4= , End 4= , Step 0.5=

Vậy

Ví dụ 4: [MH lần 3][Table Số Nghiệm] Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn

Thay vì tìm chính xác nghiệm thì chúng ta xem giá trị của hàm đổi dấu bao nhiêu lần là có bấy nhiêu nghiệm đơn, cứ đổi dấu từ âm sang dương hay dương sang âm là có 1 nghiệm dựa vào số lần đổi dấu ấy mà suy ra số nghiệm

Lưu ý bài bài này sẽ nhiều em nhập sai Đề cho các em phải nhập vào máy là hoặc nếu các em nhập nó sẽ hiểu là nên các em cần lưu ý chỗ này.

Dùng Table :

Ở đây giá trị hàm đổi dấu 3 lần nên phương trình đa cho có 3 nghiệm

Như vậy ta đã từng bước nghiên cứu cơ bản các tính năng chính sẽ dùng, để tìm hiểu sâu hơn trong từng dạng cụ thể ta sẽ đi theo Casio theo chuyên đề .