§2. Các dụng cụ quang học.
1. Kính lúp.
- Cấu tạo và công dụng:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn giúp mắt quan sát các vật nhỏ.
- Đặc điểm sử dụng:
- Ngắm chừng:
* OB' = $OC_{C}$ → ngắm chừng ở cực cận.
* OB' = $OC_{V}$ → ngắm chừng ở cực viễn.
* OB' = $\infty$ → ngắm chừng ở $\infty$ (với mắt thường)
- Độ bội giác của kính lúp.
* Công thức định nghĩa:
G = $\LARGE \frac{\alpha }{\alpha _{0}}$ ($\approx$$\LARGE \frac{tg\alpha }{tg\alpha _{0}}$)
* Công thức tổng quát:
* Ngắm chừng ở điểm $C_{C}$:
$G_{C}$ = k (= - $\large \frac{d'}{d}$)
* Ngắm chừng ở $\infty$:
2. Kính hiển vi.
- Cấu tạo và công dụng:
* Vật kính $L_{1}$: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn ($f_{1}$ nhỏ).
* Thấu kính $L_{2}$: Như một kính lúp có tiêu cự ngắn ($f_{2}$ nhỏ).
* Giúp quan sát những vật nhỏ với độ bội giác khá lớn.
- Đặc điểm sử dụng:
- Ngắm chừng: Chỉ ngắm chừng ở $\infty$ . $d_{2}$ = $f_{2}$, $d'_{2}$ = - $\infty$
- Độ bội giác:
3. Kính thiên văn.
Cấu tạo và công dụng:
* Cấu tạo gần như kính hiển vi. Đặc điểm: $f_{1}$ lớn, $f_{2}$ nhỏ.
* Giúp quan sát những vật ở rất xa với góc trông ảnh $\alpha$ được tăng cường.
- Đặc điểm sử dụng:
$d_{1}$ = $\infty$, $d'_{1}$ = $f_{1}$; $d_{2}$ < $f_{2}$; $d'_{2}$ < 0
- Chỉ ngắm chừng ở vô cùng.
- Độ bội giác: G $\infty$ = $\LARGE \frac{f_{1}}{f_{2}}$