CHƯƠNG IV: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

§1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

1. Từ thông:

2. Thí nghiệm Farađay:

$\Delta \Phi$ = độ biến thiên của từ thông $\Phi$ gửi qua mạch kín.

* $\Delta \Phi$ = 0, $I_{C}$ = 0

($I_{C}$: cường độ dòng cảm ứng)

* $\Delta \Phi \neq 0, I_{C}\neq 0$

($\large \frac{\Delta \Phi }{\Delta t}$ = vận tốc biến thiên của từ thông $\Phi$)

3. Định luật Lenxơ về chiều dòng cảm ứng:

Dòng cảm ứng ($I_{C}$) xuất hiện trong một mạch kín phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra (gửi từ thông $\Phi '$ qua mạch kín) chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu ($\Phi$) qua mạch

* $\Phi$ ($\Delta \Phi$ > 0), $\Phi '$ ngược chiều $\Phi$

* $\Phi$ ($\Delta \Phi$ < - 0), $\Phi '$ cùng chiều $\Phi$

Biết chiều của $\Phi '$, suy ra chiều của $I_{C}$.

4. Suất điện động cảm ứng:

(n = số vòng dây của mạch kín)

5. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.

- Quy tắc bàn tay phải: Duỗi bàn tay hứng lấy $\vec{B}$, chiều ngón tay cái xòe ra là chiều của $\vec{v}$, chiều từ cổ tay đến đầu các ngón tay còn lại là chiều từ cực - đến cực + của suất điện động cảm ứng .

6. Dòng Fucô: là dòng cảm ứng sinh ra trong một khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong một từ trường biến thiên (theo thời gian).

§2. Hiện tượng tự cảm.

1. Hiện tượng tự cảm là gì?

- Là hiện tượng làm phát sinh dòng cảm ứng (gọi là dòng tự cảm, $I_{s}$) trong một mạch kín (gọi là mạch tự cảm) có dòng chính (I) biến thiên.

- Từ định luật Lenxơ suy ra:

* I, $I_{C}$ ngược chiều I

* I, $I_{C}$ cùng chiều I

2. Độ tự cảm của mạch tự cảm (ống dây).

3. Suất điện động tự cảm:

4. Năng lượng của từ trường:

W = $\LARGE \frac{1}{2}$$LI^{2}$