§2. Sự khúc xạ ánh sáng.
1. Định luật khúc xạ ánh sáng.
a. Phát biểu định luật:
- Tia khúc xạ (IK) nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc tới (i) và góc khúc xạ (r) liên hệ theo hệ thức:
$\large \frac{sini}{sinr}=n_{21}$
b. Chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tỉ đối $n_{21}$ (của môi trường 2 đối với môi trường 1)
$\large n_{21}=\frac{v_{1}}{v_{2}}$ (Với $v_{1}$, $v_{2}$ là vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường 1 và 2).
- Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của môi trường ấy đối với chân không (hay, gần đúng, đối với không khí):
$\large n=\frac{c}{v}\approx \frac{v_{kk}}{v}$ ($v_{kk}\approx c=3.10^{8}$m/s, v là vận tốc ánh sáng trong môi trường chiết suất n)
- Hệ thức: $\large n_{21}=\frac{n_{1}}{n_{2}}$
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Hiện tượng: Tia khúc xạ biến mất, toàn bộ tia tới biến thành tia phản xạ.
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
* $n_{21}$ < 1 hay $n_{2}$ < $n_{1}$
* i > $i_{gh}$ ($i_{gh}$ ứng với trường hợp r = 90°, xem hình vẽ).
3. Lăng kính.
- Các công thức chính:
sin$i_{1}$ = nsin$r_{1}$
sin$i_{2}$ = nsin$r_{2}$
A = $r_{1}$ + $r_{2}$
D = $i_{1}$ + $i_{2}$ - A
- Công thức tính độ lệch cực tiểu ($D_{min}$).
$\large sin\frac{D_{min}+A}{2}=nsin\frac{A}{2}$
4. Thấu kính mỏng.
- Phân loại:
- Đường đi của các tia sáng qua thấu kính.
* Các tia đặc biệt.
* Tia bất kỳ - Tiêu diện.
- Ảnh cho bởi thấu kính.
* Vật điểm A trên trục chính.
* Vật AB nhỏ, phẳng, vuông góc với trục chính.
- Công thức thấu kính.
Đặt OB = d = khoảng cách vật.
OB' = d' = khoảng cách ảnh.
OF = OF' = f = tiêu cự của thấu kính
AB = h = chiều cao vật (> 0).
A'B' = h' = chiều cao ảnh.
Ta có:
Quy ước dấu:
Bán kính mặt thấu kính.