381. Tính chất đặc trưng của metanol được nêu như sau :

1. Chất lỏng không màu ; 2. Rất độc ;

Tham gia các phản ứng : 3. oxi hóa ; 4. trùng hợp ; 5. đề hiđro hóa ;

Tác dụng được với : 6. kim loại kiềm ; 7. hiđro halogenua ; 8. hiđrocacbon no.

Những tính chất nêu đúng:

A. 2, 4, 6, 7, 8.

B. 1, 3, 6, 7, 8.

C. 1, 2, 3, 5, 6, 7.

D. 1, 2, 4, 5, 8.

382. Glixerol phản ứng với $Cu(OH)_{2}$, tạo thành dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì

A. độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerol cao hơn.

B. ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH trong phân tử glixerol.

C. đây là phản ứng đặc trưng của ancol đa chức có nhóm OH liền kề.

D. Cả A, B, C đều đúng.

383. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn : toluen, ancol etylic, phenol ; dung dịch axit fomic. Để phân biệt 4 chất này có thể dùng nhóm thuốc thử:

A. quỳ tím, nước brom, dung dịch natri hiđroxit.

B. natri cacbonat, nước brom, natri kim loại.

C. quỳ tím, nước brom, dung dịch kali cacbonat.

D. Cả A, B, C đều được.

384. Anken là sản phẩm loại nước của ancol:

A. 2-metylbutan-1-ol.

B. 2,2-đimetylpropan-1-ol.

C. 2-metylbutan-2-ol.

D. 3-metylbutan-1-ol.

385. Ba ancol A, B, C đều bền, không phải là chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra $CO_{2}$ và $H_{2}O$ theo tỉ lệ mol $n_{CO_{2}}$ : $n_{H_{2}O}$ = 3 : 4.

Công thức phân tử của ba ancol có thể là

386. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na, thoát ra 336 ml $H_{2}$ (đktc) và m gam muối natri. Giá trị của m là:

A. 1,93 gam.

B. 2,93 gam.

C. 1,9 gam.

D. 1,47 gam.

387. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một ancol, thu được số mol $CO_{2}$ và $H_{2}O$ do phản ứng cháy tạo ra có khác nhau nhưng tỉ số số mol $n_{H_{2}O}$ : $n_{CO_{2}}$ bằng hằng số. Các ancol đó thuộc dãy đồng đẳng:

A. ancol no, đơn chức.

B. ancol không no, có một liên kết đôi, đơn chức.

C. ancol không no có một liên kết ba, đơn chức.

D. ancol không no có hai liên kết đôi, đơn chức.

388. Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được khí $CO_{2}$ và hơi nước có tỉ lệ mol $n_{CO_{2}}$ : $n_{H_{2}O}$ = 2 : 3.

Công thức phân tử của hai ancol là

389. Cho 3,38 gam hỗn hợp A gồm $CH_{3}OH$, $CH_{3}COOH$ và $C_{6}H_{5}OH$ tác dụng vừa đủ với Na, thoát ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được hỗn hợp rắn $B_{1}$, khối lượng $B_{1}$ là :

A. 3,61 gam.

B. 4,7 gam.

C. 4,76 gam.

D. 4,04 gam.

390. Cho 0,1 mol ancol R tác dụng với Na dư, tạo ra 3,36 lít $H_{2}$ (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol R sinh ra khí $CO_{2}$ và $H_{2}O$ theo tỉ lệ mol $n_{H_{2}O}$ : $n_{CO_{2}}$ = 4 : 3. Công thức cấu tạo của ancol R là

391. Chia m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thành hai phần bằng nhau :

- Phần 1 đốt cháy hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí $CO_{2}$ (đktc).

- Phần 2 bị đề hiđrat hóa hoàn toàn, thu được hỗn hợp 2 anken.

Nếu đốt cháy hết 2 anken này thì thu được :

A. 0,36 gam $H_{2}O$.

B. 0,9 gam $H_{2}O$.

C. 0,54 gam $H_{2}O$.

D. 1,8 gam $H_{2}O$.

392. Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C, trong đó B, C là hai ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam $H_{2}O$ và 3,136 lít khí $CO_{2}$ (đktc). Số mol ancol A bằng 1/3 tổng số mol hai ancol B + C. Công thức phân tử của các ancol là

393. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp A gồm 2 ancol $R_{1}$ và $R_{2}$, thu được hỗn hợp B gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn A, thu được 1,76 gam $CO_{2}$. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn B thì tổng khối lượng hơi nước và khí $CO_{2}$ tạo ra là

A. 2,94 gam.

B. 2,48 gam.

C. 1,76 gam.

D. 2,76 gam.

394. Cho sơ đồ biến hóa :

B không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của $C_{4}H_{10}O$ có thể là

395. Ancol bậc một bị đề hiđrat hóa tạo thành anken. 0,7 gam anken phản ứng vừa đủ với 2,0 gam brom. Ancol đó là

A. butanol.

B. pentanol.

C. etanol.

D. metanol.

396. Có sơ đồ biến đổi :

Công thức cấu tạo của $M_{1}$ và $M_{2}$ là

397. DDT là loại thuốc trừ sâu clo – hữu cơ quen thuộc nhất. Phân tích mẫu DDT cho thấy phần trăm khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 47,43%, 2,56%, 50,01%. Công thức của DDT là

398. Cho 0,4 gam natri vào 50,0 gam metanol. Thành phần % khối lượng của ankolat tạo thành trong dung dịch là

A. 12,5 %.

B. 14,5 %.

C. 15,5 %.

D. 17,5 %.

399. Lấy 5,3 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với Na. Khí $H_{2}$ thoát ra được dẫn qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,9 gam $H_{2}O$.

Công thức của 2 ancol là

400. Tính chất của axit fomic :

1. Chất lỏng không màu ; 2. Có mùi đặc trưng ; 3. Ít tan trong nước;

Phản ứng với : 4. Ancol ; 5. Oxit kim loại ; 6. Dung dịch $AgNO_{3}$/$NH_{3}$

Thể hiện tính chất của : 7. Ete ; 8. Axit cacboxylic ; 9. Anđehit.

Những tính chất nêu sai là :

A. 3, 7.

B. 2, 3, 7, 9.

C. 3, 5, 6, 7, 8.

D. 1, 2, 4, 6.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

381. Đáp án đúng là C.

382. Đáp án đúng là D.

383. Đáp án đúng là B.

Hướng dẫn trả lời :

- $Na_{2}CO_{3}$ nhận biết được axit fomic.

- Na nhận ra ancol etylic và phenol. Để phân biệt ancol etylic và phenol dùng nước brom.

- Còn lại là toluen.

384. Đáp án đúng là D.

Hướng dẫn trả lời :

385. Đáp án đúng là C.

Hướng dẫn trả lời :

Vậy ba rượu A, B, C có phần chung là $C_{3}H_{8}O_{z}$.

Vậy ba rượu chỉ có thể là : $C_{3}H_{8}O$, $C_{3}H_{8}O_{2}$ , $C_{3}H_{8}O_{3}$.

386. Đáp án đúng là C.

Hướng dẫn trả lời :

Gọi công thức phân tử của hai ancol là :

$R_{1}$ - OH (x mol) và $R_{2}$ - OH (y mol).

Phương trình hóa học :

Theo đầu bài ta có phương trình:

($R_{1}$ + 17)x + ($R_{2}$ + 17)y = 1,24 (I)

0,5x + 0,5y = 0,015 ⇒ x + y = 0,03 (II)

Từ (I) và (II) ⇒ $R_{1}$x + $R_{2}$y = 1,24 - 17.0,03 = 0,73

⇒ m = ($R_{1}$ + 39)x + ($R_{2}$ + 39)y = 0,73 + 39.0,03 = 1,9 gam.

387. Đáp án đúng là B.

388. Công thức đúng là A.

Hướng dẫn trả lời :

⇒ Công thức phân tử của hai ancol (ancol no).

Theo phương trình ta có :

Mà ancol no có 2 nguyên tử C không có đồng phân vị trí nhóm OH nên hai ancol có n = 1 và n = 3.

Đó là :

389. Đáp án đúng là B.

390. Công thức đúng là D.

Hướng dẫn trả lời :

Số mol nguyên tử H:

⇒ $n_{R}$ : $n_{H}$ (linh động) = 0,1 : 0,3 = 1 : 3 ⇒ R có 3 nhóm OH.

$n_{H_{2}O}$ : $n_{CO_{2}}$ = 4 : 3 ⇒ Công thức phân tử của R : $C_{n}H_{2n+2}O_{3}$.

→ Công thức phân tử của R là $C_{3}H_{8}O_{3}$.

Công thức cấu tạo của R:

391. Đáp số đúng là D.

392. Công thức đúng là A.

Hướng dẫn trả lời :

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 ancol là .

Đặt $C_{a}H_{b}O$ là công thức phân tử của 2 ancol B và C, ta có :

$\bar{x}$ = 1,75 = (5/8).1 + (3/8)a ⇒ a = 3.

$\bar{y}$ = 5,5 = (5/8).4 + (3/8)b ⇒ b = 8.

⇒ Công thức phân tử các ancol : $CH_{4}O$ và $C_{3}H_{8}O$.

393. Đáp số đúng là B.

Hướng dẫn trả lời :

Khi tách nước từ ancol → olefin. Vậy ancol $R_{1}$, $R_{2}$ phải là ancol đơn chức, no.

Đặt công thức tổng quát của hai ancol là:

- Phương trình hóa học loại $H_{2}O$:

- Phương trình hóa học đốt cháy A:

- Phương trình hóa học đốt cháy B:

Theo (5) và (6):

Số mol $CO_{2}$ = số mol $H_{2}O$ = nx + my = 0,04.

⇒ $m_{CO_{2}}$ + $m_{H_{2}O}$ = 0,04.44 + 0,04.18 = 2,48 (gam).

394. Công thức đúng là A.

Hướng dẫn trả lời:

Ta đã biết :

Ancol bậc I + CuO $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ anđehit (tham gia phản ứng tráng bạc).

Ancol bậc II + CuO $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ xeton (không tham gia phản ứng tráng bạc).

Ancol bậc III + CuO $\overset{t^{0}}{\rightarrow}$ không xảy ra.

⇒ Chọn ancol bậc II.

395. Đáp án đúng là A.

396. Công thức đúng là B.

Hướng dẫn trả lời :

Các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến đổi :

397. Đáp án đúng là D.

398. Đáp án đúng là D.

399. Công thức đúng là B.

Hướng dẫn trả lời :

Vì ancol no, đơn chức có 1 H linh động nên $n_{H}$ = $n_{hh}$ = 0,1 mol.

CTPT trung bình của 2 ancol là :

400. Đáp án đúng là A.