-
Bài thơ Vội vàng và sức hấp dẫn của nó.
-
Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
-
Bàn về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, Thế Lữ viết: "Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại, kết tinh ở một hồn thơ nghệ sĩ khát khao giao cảm với đời đã giúp Xuân Diệu khám phá được nhiều biến thái tinh vi của thiên nhiên cũng như nội tâm con người và thể hiện được trong những vần thơ ít lời, nhiều ý". Bằng sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng, anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
-
Thiên nhiên trong Tràng giang (Huy Cận), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) và Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
-
Vội vàng (Xuân Diệu)
-
Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu.
-
Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát, toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưởng chi phối tất cả, ấy là một niềm khát khao giao cảm với đời – cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất”. (Văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997). Thông qua việc phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.
-
Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết". (Hoài Thanh và Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam). Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên đây thông qua sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
-
Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông.
-
Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: "Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm". Qua bài thơ Vội vàng và truyện ngắn Tỏa nhị Kiều anh (chị) hãy chứng minh và bình luận về quan niệm sống nói trên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu.
-
Phân tích bốn câu thơ sau đây trong bài Thơ duyên của Xuân Diệu: "Mây biếc về đâu bay gấp gấp, Con cò trên ruộng cánh phân vân, Chim nghe trời rộng giang thêm cánh, Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần".
-
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu
-
Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. 1. Bình giảng khổ 1. 2. Bình giảng cả bài.
-
Bình giảng khổ thơ thứ hai trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Anh (chị) hãy bình giảng những câu thơ mà mình cho là tâm đắc nhất trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Cái nhìn nghệ thuật mới trong bài thơ Đây mùa thu tới.
-
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: "Hơn một loài hoa đã rụng cành, Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh, Những luồng run rẩy rung rinh lá, Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh".
-
Phân tích những cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu trước thiên nhiên thể hiện trong bài Đây mùa thu tới.
-
Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu.
-
Bình giảng khổ thơ đầu bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng, Đây mùa thu tới – mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng".
-
Viết đoạn văn ngắn để làm rõ ý sau: “Xuân Diệu là nhà thơ cách tân từ cái truyền thống rất sâu rễ bền gốc ở thơ ca Việt Nam, văn hóa Việt Nam”.
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về phong cách Xuân Diệu.
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Phân tích đoạn thơ: "Ta muốn ôm, Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn...Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!" (Vội vàng-Xuân Diệu)
-
Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: "Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." (Vội vàng-Văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999, trang 124)
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
-
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua Vội vàng.
-
Viết đoạn văn ngắn để tìm hiểu quan điểm nhân sinh của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau trong bài Vội vàng: "Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... "
-
Vội vàng được xem như lời tự bạch của Xuân Diệu. Học xong bài thơ, anh (chị) thử hình dung con người Xuân Diệu quả cảm nhận của mình bằng một đoạn văn ngắn.
-
Phân tích ý nghĩa truyện ngắn Tỏa nhị Kiều của Xuân Diệu.
-
Thiên nhiên trong nhiều bài Thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-
Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử.