§2. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

I. HỢP CHẤT CROM (II)

1. Crom (II) oxit CrO

- CrO là oxit bazơ

- CrO có tính khử

2. Crom (II) hiđroxit

- có tính khử

- là một bazơ

- được điều chế:

3. Muối crom (II)

Muối crom (II) có tính khử mạnh:

Các dụng dịch của ion tác dụng nhanh với oxi trong không khí và oxi hoà tan trong nước để thành ion .

II. HỢP CHẤT CROM (III)

1. Crom (III) oxit

là một oxit lưỡng tính, tác dụng với axit và kiềm đặc.

2. Crom (III) hiđroxit

là một hiđroxit lưỡng tính:

được điều chế:

3. Muối crom (III)

- Trong môi trường axit:

Zn khử muối Cr (III) → muối Cr (II)

- Trong môi trường bazơ:

oxi hoá muối Cr (III) → muối Cr (VI)

- Phèn crom kali dùng để thuộc da, cầm màu trong ngành nhuộm vải.

III. HỢP CHẤT CROM (VI)

1. Cr (VI) oxit

là chất rắn, màu đỏ.

có tính oxi hoá rất mạnh. Khi tác dụng với S, P, C, ... bị khử thành .

là một oxit axit khi tác dụng với nước thành hỗn hợp axit cromic và axit đicromic :

Hai axit này không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành .

Hai anion cromat và đicromat cùng tồn tại trong dung dịch ở trạng thái cân bằng, tùy thuộc vào pH của môi trường.

Thêm dung dịch axit mạnh vào dung dịch chứa các ion , cân bằng sẽ chuyển về bên phải, nồng độ ion đicromat tăng lên. Thêm bazơ vào dung dịch cân bằng chuyển về bên trái, nồng độ ion cromat tăng lên.

2. Muối cromat và đicromat

• Khác với axit, các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền.

• Các muối cromat và đicromat cũng như crom (VI) oxit là những chất oxi hoá rất mạnh, nhất là trong môi trường axit, sản phẩm được tạo nên là được dùng nhiều trong ngành thuộc da, dệt, diêm...

Ví dụ:

• Thêm dung dịch axit vào muối cromat, muối này chuyển thành muối đicromat.

• Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Lưu ý: Với kim loại có nhiều mức oxi hoá thì oxit và hiđroxit kim loại:

- Ở mức oxi hoá cao thể hiện tính AXIT.

- Ở mức oxi hoá trung bình thể hiện tính LƯỠNG TÍNH.

- Ở mức oxi hoá thấp thể hiện tính BAZƠ.