§4. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

I. HỢP CHẤT SẮT (II)

1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (II)

a) Hợp chất sắt (II) oxit FeO

• FeO vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

- FeO có tính khử, tác dụng với các chất oxi hoá như axit đặc nóng hoặc :

- FeO có tính oxi hoá, tác dụng với các chất khử như , CO:

• FeO là oxit bazơ, tác dụng với dung dịch axit. FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.

b) Hợp chất sắt (II) hiđroxit

có tính khử, tác dụng với các chất oxi hoá như oxi không khí, đặc, , ...

có tính bazơ, tác dụng với dung dịch axit:

c) Hợp chất muối sắt (II)

• Muối sắt (II) có tính khử:

2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)

a) Điều chế FeO

b) Điều chế

c) Điều chế muối sắt (II)

Cho sắt hoặc các hợp chất của sắt (II) như FeO, , ... tác dụng với dung dịch loãng hoặc dung dịch HCl.

3. Ứng dụng của hợp chất sắt (II)

Muối được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và trong kim loại nghệ nhuộm vải.

II. HỢP CHẤT SẮT (III)

1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)

a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá

Khi tác dụng với chất khử, các hợp chất sắt (III) sẽ bị khử thành các hợp chất sắt (II) hoặc sắt tự do.

Một số ví dụ minh họa cho tính oxi hoá của hợp chất sắt (III):

- Hợp chất sắt (III) oxi hoá nhiều kim loại thành ion dương.

- Hợp chất sắt (III) oxi hoá một số hợp chất có tính khử:

b) Oxit và hiđroxit sắt (III) có tính bazơ

Sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt (III).

2. Điều chế một số hợp chất sắt (III)

a) Điều chế

b) Điều chế

c) Muối sắt (III) có thể điều chế trực tiếp từ sắt với các chất oxi hoá như đặc nóng hoặc các hợp chất sắt (III) với axit:

3. Ứng dụng của hợp chất sắt (III)

Muối được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. Muối có trong phèn sắt amoni được dùng làm trong nước. được dùng để pha chế sơn chống gỉ.