§7. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

I. NHÔM OXIT

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

• Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tác dụng với nước.

• Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại ở dạng ngậm nước và dạng khan (bích ngọc), sa phia (hồng ngọc) nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với hoặc .

2. Tính chất hoá học

a) Tính bền vững

Ion có điện tích lớn và bán kính ion nhỏ nên lực hút giữa ion và ion rất mạnh, tạo liên kết rất bền vững. Do cấu trúc này mà có nhiệt độ nóng chảy cao (2050°C).

b) Tính lưỡng tính

thể hiện tính bazơ:

(1)

thể hiện tính axit:

Do vậy, không dùng những đồ vật bằng nhôm đựng kiềm (NaOH, ...).

- Trước hết lớp bảo vệ bị hoà tan trong kiềm (phản ứng 2).

- Al khử nước:

- Màng bị phá hủy trong kiềm:

(3)

Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị tan hết. Hai phản ứng này có thể viết phương trình hoá học dưới dạng tổng quát như sau:

Lưu ý:

• Không dùng để khử các oxit kim loại hoạt động hoá học mạnh.

II. NHÔM HIĐROXIT

1. Tính chất hoá học

a) Tính không bền với nhiệt

b) Tính lưỡng tính

thể hiện tính bazơ:

thể hiện tính axit:

2. Điều chế

• Cho muối nhôm tác dụng với nước amoniac hay kiềm với lượng vừa đủ.

• Cho muối nhôm tác dụng với dung dịch muối cacbonat.

III. NHÔM SUNFAT

Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước. Công thức hoá học là viết gọn là (phèn chua). Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,...