§6. ĐỒNG. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

1. HỢP CHẤT ĐỒNG (II)

1. Đồng (II) oxit CuO

• CuO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, dùng để tạo màu lục hay màu xanh cho thủy tinh và men sứ.

• CuO có tính oxi hoá:

• CuO là oxit bazơ, tác dụng được với dung dịch axit và oxit axit.

• CuO được điều chế bằng cách nhiệt phân ...

2. Đồng (II) hiđroxit

là chất rắn, màu xanh.

có tính lưỡng tính, nhưng tính bazơ trội hơn. Nó dễ dàng tan trong dung dịch axit, tan chậm trong kiềm đặc.

tan dễ dàng trong dung dịch tạo ra dung dịch có màu xanh thẫm gọi là nước Svayde:

được điều chế do phản ứng của muối đồng (II) với kiềm.

3. Đồng (II) sunfat

ở dạng khan là một chất rắn màu trắng.

là tinh thể màu xanh trong suốt. Do vậy khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong chất lỏng.

• Trong công nghiệp, người ta điều chế bằng cách cho đồng tác dụng với axit loãng, nóng, đồng thời thổi một luồng không khí:

• Muối đồng (II) đều rất độc.

II. ĐỒNG CACBONAT BAZƠ

• Trong tự nhiên, đồng cacbonat bazơ có trong quặng malachit (hay ) là những tinh thể trong suốt, màu ngọc bích.

• Đồng cacbonat bazơ được tạo ra khi những vật bằng đồng tiếp xúc lâu ngày với không khí có chứa .

• Đồng cacbonat bazơ dùng để pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục.