§4. CÁC KIM LOẠI KHÁC
I. THIẾC $_{50}^{119}\textrm{Sn}$
- Sn là kim loại trắng như bạc, rất mềm, có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám.
- Hóa tính:
II. THỦY NGÂN Hg.
1. Hóa tính:
* Phản ứng với $O_{2}$ khi đun nóng:
* Hg không tác dụng axit HCl, $H_{2}SO_{4}$ (loãng)
Với $HNO_{3}$:
$H_{2}SO_{4}$ đ:
2. Điều chế:
3. Các hợp chất của thủy ngân:
* HgO: rắn, màu đỏ hoặc vàng, không tan không tác dụng với $H_{2}O$.
Tan trong axit. Khi nóng, bị phân tích.
* $Hg(OH)_{2}$ : không bền, rất dễ bị phân hủy.
* Muối: các muối nitrat, sunfat, clorua của $Hg^{2+}$ đều tan nhiều trong nước.
III. BẠC $_{47}^{108}\textrm{Ag}$
* Ag là kim loại màu trắng, dẫn nhiệt và dẫn điện rất tốt.
1. Hóa tính:
* Không trực tiếp tác dụng với oxi.
* Tác dụng trực tiếp với halogen:
* Không tác dụng với HCl, $H_{2}SO_{4}$ (l), chỉ tác dụng với $H_{2}SO_{4}$ đ, $HNO_{3}$
2. Hợp chất của bạc.
a. Bạc oxit $Ag_{2}O$: Rất ít tan trong nước, tan tốt trong dung dịch $NH_{3}$
b. Muối bạc:
AgF, $AgNO_{3}$, $AgClO_{3}$, $AgClO_{4}$: tan tốt trong nước.
$Ag_{2}SO_{4}$, $CH_{3}COOAg$ ít tan.
AgCl, AgBr, AgI không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch $NH_{3}$ và dung dịch $Na_{2}S_{2}O_{3}$.
$Ag_{2}S$ tan trong dung dịch xianua:
IV. CHÌ $_{82}^{207}\textrm{Pb}$
1. Hóa tính:
(Hai phản ứng này chậm dần và ngừng vì tạo chất không tan).
2. Hợp chất của chì.
a. Chì (II) oxit PbO: bột vàng hay đỏ, không tan trong nước, tan trong axit và bazơ.
b. Chì (II) hiđroxit $Pb(OH)_{2}$: chất màu trắng, tan trong axit, bazơ.
c. Chì (IV) oxit $PbO_{2}$: chất có màu da lươn, khó tan trong axit, tan trong bazơ kiềm:
V. KẼM $_{30}^{65}\textrm{Zn}$
1. Hóa tính:
Kim loại hoạt động khá mạnh.
- Trong không khí: phủ lớp mỏng ZnO.
- Đốt nóng:
Zn là nguyên tố lưỡng tính.
2. Điều chế:
a. Khử ZnO bởi cacbon ở nhiệt độ cao.
b. Điện phân dung dịch $ZnSO_{4}$, Zn kim loại tụ lại ở catot.
3. Hợp chất của kẽm.
a. Kẽm oxit ZnO:
- Bột trắng rất ít tan trong nước, khá bền đối với nhiệt.
- Là oxit lưỡng tính:
b. Kẽm hiđroxit $Zn(OH)_{2}$ :
- Chất bột màu trắng.
- Là hiđroxit lưỡng tính:
- Bị nhiệt phân:
- Với dung dịch $NH_{3}$: $Zn(OH)_{2}$ tan do phân tử $NH_{3}$ kết hợp bằng liên kết cho – nhận với ion
$Zn^{2+}$ tạo ra ion phức $[Zn(NH_{3})_{4}]^{2+}$ :
c. Muối clorua (CI): $ZnCl_{2}$
+ Chất bột trắng, rất háo nước.
+ Dễ tan trong nước.
d. Muối phốtphua ($P^{3-}$): $Zn_{3}P_{2}$ (kẽm phốtphua).
+ Tinh thể màu nâu xám, không tan trong nước, rất độc (diệt chuột)
+ Với axit:
VI. MANGAN $_{25}^{55}\textrm{Mn}$
$1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{5}4s^{2}$
1. Hóa tính.
Kim loại hoạt động mạnh hơn Zn nhưng kém Al.
- Trong không khí: phủ lớp mỏng $MnO_{2}$
- Đốt nóng:
2. Điều chế: Phản ứng nhiệt nhôm:
3. Hợp chất của Mn.
a. Mangan (II) oxit MnO: màu xanh lục.
- Với axit:
b. Mangan (IV) oxit $MnO_{2}$: màu đen.
- Là chất oxi hóa mạnh trong môi trường axit.
c. Anhiđrit pemanganic $Mn_{2}O_{7}$: đen lục (lỏng).
- Là chất oxi hóa cực kỳ mạnh:
d. Mangan (II) Hiđroxit $Mn(OH)_{2}$:
- Với oxit axit:
- Với axit:
- Với oxi của không khí:
e. Muối clorua (CI): $MnCl_{2}$
- Tinh thể màu đỏ nhạt, tan trong nước.
- Với bazơ kiềm:
g. Muối pemanganat $MnO_{4}^{-}$: $KMnO_{4}$
- Tinh thể màu đỏ tím.
- Là chất oxi hóa mạnh và tùy theo môi trường mà mức độ oxi hóa khác nhau:
+ Trong môi trường axit:
+ Trong môi trường trung tính:
+ Trong môi trường kiềm:
NHẬN BIẾT CÁC CATION