IV. GLUXIT
* Gluxit hay hiđratcacbon, công thức chung $C_{n}(H_{2}O)_{m}$ chia làm ba loại:
- Monosaccarit: Là loại gluxit đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Chất tiêu biểu là glucozơ $C_{6}H_{12}O_{6}$.
- Đisaccarit là gluxit khi thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. Chất tiêu biểu là saccarozơ $C_{12}H_{22}O_{11}$:
- Polisaccarit là hợp chất cao phân tử khi thủy phân tạo thành nhiều phân tử monosaccarit. Chất tiêu biểu là tinh bột và xenlulozơ $(C_{6}H_{10}O_{5})_{n}$
§1. GLUCOZƠ - FRUCTOZƠ $C_{6}H_{12}O_{6}$.
I. Cấu tạo:
Dạng mạch hở:
II. Lí tính:
* Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, $t_{nc}^{0}$ = 146°C dễ tan, có vị ngọt, có nhiều trong quả nho chín.
* Fructozơ là chất rắn kết tinh, có vị ngọt > đường mía > Glucozơ. Có nhiều trong mật ong (40%).
III. Hóa tính:
1. Glucozơ và fructozơ đều cho tính chất giống rượu đa chức (poliancol).
* Tác dụng với $Cu(OH)_{2}$ dung dịch xanh lam.
* Tạo este chứa 5 gốc axit đơn chức.
2. Glucozơ tác dụng với $AgNO_{3}$ trong $NH_{3}$ (tráng gương); tác dụng với $Cu(OH)_{2}$ tạo $Cu_{2}O$ đỏ gạch.
Tính chất này dùng phân biệt glucozơ và glixerin.
* Chú ý: Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ theo một cân bằng, do đó khử được phức bạc amoniac ($AgNO_{3}$ trong $NH_{3}$)
3. Glucozơ và fructozơ đều cộng $H_{2}$ vào nhóm cacbonyl tạo rượu 6 lần rượu (poliancol).
4. Phản ứng lên men:
IV. Điều chế:
1. Quang hợp:
2. Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ (polisaccarit) hoặc đisaccarit:
3.