II. KIM LOẠI

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I. Cấu tạo nguyên tử:

* Có ít e ở lớp ngoài cùng (n $\leq$ 3).

* Bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì.

* Điện tích hạt nhân tương đối lớn cho nên kim loại có tính khử.

$M-ne\rightarrow M^{n+}$

II. Hóa tính:

1. Với oxi → oxit bazơ

2. Với $Cl_{2}$: tất cả đều tác dụng → $MCl_{n}$

3. Với $H_{2}O$

4. Với dung dịch axit:

a. M trước Pb + axit thông thường → Muối + $H_{2}$

b. M (trừ Au, Pt) + axit oxi hóa mạnh → Muối, không giải phóng $H_{2}$.

5. Với dung dịch muối:

Trừ (K, Na, Ca, Ba) các kim loại đứng trước đẩy được các kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó.

III. Dãy điện hóa của kim loại.

* Dựa vào dãy điện hóa để xét chiều phản ứng:

“Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn”.

* Chú ý: $2FeCl_{3}+Cu\rightarrow 2FeCl_{2}+CuCl_{2}$