§2. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ – NHÔM
I. Kim loại kiềm (nhóm IA)
1. Lí tính:
2. Hóa tính: $M-1e\rightarrow M^{1+}$
a. Với phi kim:
$4M+O_{2}\rightarrow 2M_{2}O$
$2M+X_{2}\rightarrow 2MX$
b. Với $H_{2}O$: $2M+2H_{2}O\rightarrow 2MOH+H_{2}$
c. Với axit: $2M+2HCl\rightarrow 2MCl+H_{2}$
d. Với dung dịch muối:
$M+H_{2}O\rightarrow MOH+\frac{1}{2}H_{2}$
$2NaOH+CuSO_{4}\rightarrow Cu(OH)_{2}$ + $Na_{2}SO_{4}$
3. Điều chế:
$2MCl\overset{dpnc}{\rightarrow}2M+Cl_{2}$
$2MOH\overset{dpnc}{\rightarrow}2M+\frac{1}{2}O_{2}$ + $H_{2}O$
4. Một số hợp chất của natri:
a. Natrihiđroxit NaOH: Là bazơ mạnh.
$2NaOH+CO_{2}\rightarrow Na_{2}CO_{3}+H_{2}O$
$n_{NaOH}$ : $n_{CO_{2}}$ $\geq$ 2: Tạo muối trung tính.
$NaOH+CO_{2}\rightarrow NaHCO_{3}$
$n_{NaOH}$ : $n_{CO_{2}}$ $\leq$ 1: Tạo muối axit.
* Điều chế:
$Na_{2}CO_{3}+Ca(OH)_{2}\rightarrow CaCO_{3}$ + 2NaOH
b. Natrihiđro cacbonat $NaHCO_{3}$:
* Phân tích: $2NaHCO_{3}\overset{t^{0}}{\rightarrow}Na_{2}CO_{3}+CO_{2}$+ $H_{2}O$
* Thủy phân: $NaHCO_{3}+H_{2}O\rightleftharpoons NaOH+H_{2}CO_{3}$
* Lưỡng tính:
$NaHCO_{3}+HCl= NaCl+CO_{2}$ + $H_{2}O$
$NaHCO_{3}+NaOH= Na_{2}CO_{3}+H_{2}O$
c. Natri cacbonat $Na_{2}CO_{3}$ (Sô đa).
* Thủy phân:
$Na_{2}CO_{3}+H_{2}O\rightleftharpoons NaHCO_{3}+NaOH$
$CO_{3}^{2-}+H_{2}O\rightleftharpoons HCO_{3}^{-}+OH^{-}$
* Điều chế: Phương pháp Solway.
Nén hỗn hợp:
$CO_{2}+H_{2}O+NH_{3}\rightarrow NH_{4}HCO_{3}$
$NH_{4}HCO_{3}+NaCl\rightarrow NaHCO_{3}+NH_{4}Cl$
$2NaHCO_{3}\overset{t^{0}}{\rightarrow}Na_{2}CO_{3}+CO_{2}$ + $H_{2}O$
II. Kim loại nhóm IIA (Kiềm thổ).
1. Lí tính.
2. Hóa tính: $M-2e\rightarrow M^{2+}$ (khử mạnh)
a. Với oxi và các phi kim.
$2M+O_{2}\overset{t^{0}}{\rightarrow}2MO$
$M+H_{2}\overset{t^{0}}{\rightarrow}M^{2+}H_{2}^{-1}$ (Hiđrua kim loại)
$M+Cl_{2}\overset{t^{0}}{\rightarrow}MCl_{2}$
$M+S\overset{t^{0}}{\rightarrow}MS$
$3M+N_{2}\overset{t^{0}}{\rightarrow}M_{3}N_{2}$
$3M+2P\overset{t^{0}}{\rightarrow}M_{3}P_{2}$
b. Với dung dịch axit.
* Với axit thông thường → Muối + $H_{2}$
* Với $HNO_{3}$, $H_{2}SO_{4}$ đặc → Muối, không giải phóng $H_{2}$.
c. Với $H_{2}O$ (trừ Be).
$Mg+H_{2}O$ (hơi) $\overset{t^{0}}{\rightarrow}MgO+H_{2}$
$M+2H_{2}O\rightarrow M(OH)_{2}+H_{2}$
d. Với dung dịch bazơ: chỉ có Be tác dụng tạo muối tan.
$Be+2NaOH\rightarrow Na_{2}BeO_{2}$ (Natri berilat) + $H_{2}$
3. Điều chế: $MX_{2}\overset{dpnc}{\rightarrow}M+X_{2}$
4. Một số hợp chất Canxi:
a. Canxi oxit CaO: Là oxit bazơ (vôi sống).
* Phản ứng đặc biệt:
$CaO+3C\overset{2000^{0}C}{\rightarrow}CaC_{2}+CO$
* Điều chế:
b. Canxi hiđroxit $Ca(OH)_{2}$: Vôi tôi.
* $Ca(OH)_{2}$ là chất rắn màu trắng, ít tan.
* Dung dịch $Ca(OH)_{2}$ gọi là nước vôi trong, tính bazơ yếu hơn NaOH.
* Phản ứng đặc biệt: Điều chế clorua vôi.
$2Ca(OH)_{2}+2Cl_{2}\rightarrow CaCl_{2}+Ca(ClO)_{2}+2H_{2}O$
* Điều chế:
$CaCl_{2}+2H_{2}O\rightarrow H_{2}$ + $Ca(OH)_{2}+Cl_{2}$
$CaCl_{2}+2NaOH\rightarrow Ca(OH)_{2}+2NaCl$
c. Canxicacbonat: $CaCO_{3}$
* Phản ứng đặc biệt:
- Chiều (1): Giải thích sự xâm thực của nước mưa.
- Chiều (2): Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước.
* Điều chế:
$Ca(OH)_{2}+CO_{2}\rightarrow CaCO_{3}$ + $H_{2}O$
$Ca(OH)_{2}+Ca(HCO_{3})_{2}\rightarrow 2CaCO_{3}$ + 2$H_{2}O$ (*)
5. Nước cứng và cách làm mềm nước (cứng):
a. Định nghĩa:
* Nước cứng là nước chứa nhiều ion $Ca^{2+}$ và $Mg^{2+}$.
* Nước cứng tạm thời: chứa $Ca(HCO_{3})_{2}$, $Mg(HCO_{3})_{2}$.
* Nước cứng vĩnh cửu: chứa $MCl_{2}$, $MSO_{4}$ (M là Ca, Mg).
b. Cách làm mềm nước:
* Dùng hóa chất để kết tủa các ion $Ca^{2+}$, $Mg^{2+}$ (*) hoặc đun sôi (**).
* Trao đổi ion: dùng nhựa ionit.
III. NHÔM:
1. Hóa tính: Khử mạnh $Al-3e\rightarrow Al^{3+}$
a. Với oxi và các phi kim:
$4Al+3O_{2}\overset{t^{0}}{\rightarrow}2Al_{2}O_{3}$
$2Al+3S\overset{t^{0}}{\rightarrow}Al_{2}S_{3}$
$4Al+3C\overset{800^{0}C}{\rightarrow}Al_{4}C_{3}$
$2Al+N_{2}\overset{800^{0}C}{\rightarrow}2AlN$
b. Với $H_{2}O$: $2Al+6H_{2}O\rightarrow 2Al(OH)_{3}$ + $3H_{2}$
Phản ứng dừng lại vì tạo $Al(OH)_{3}$ không tan.
c. Với kiềm → Natrialuminat.
$2Al+2NaOH+2H_{2}O\rightarrow 2NaAlO_{2}+3H_{2}$
Đúng hơn: $2Al+2NaOH+6H_{2}O\rightarrow 2Na[Al(OH)_{4}]+3H_{2}$ (Natri tetrahiđroxoaluminat)
d. Với dung dịch axit: như các kim loại khác.
e. Với oxit kém hoạt động - Phản ứng nhiệt nhôm.
$Fe_{2}O_{3}+2Al\overset{t^{0}}{\rightarrow}Al_{2}O_{3}+2Fe+Q$
$Cr_{2}O_{3}+2Al\overset{t^{0}}{\rightarrow}Al_{2}O_{3}+2Cr$
$3CuO+2Al\overset{t^{0}}{\rightarrow}Al_{2}O_{3}+3Cu$
2. Điều chế: $2Al_{2}O_{3}\overset{dpnc}{\rightarrow}4Al+3O_{2}$
3. Hợp chất nhôm:
a. Nhôm oxit $Al_{2}O_{3}$: là hợp chất lưỡng tính.
$Al_{2}O_{3}+6HCl\rightarrow 2AlCl_{3}+3H_{2}O$
$Al_{2}O_{3}+2NaOH\rightarrow 2NaAlO_{2}+H_{2}O$
b. Nhôm hitroxit $Al(OH)_{3}$ : là hợp chất lưỡng tính.
$Al(OH)_{3}+3HCl\rightarrow AlCl_{3}+3H_{2}O$
$Al(OH)_{3}+NaOH\rightarrow NaAlO_{2}+2H_{2}O$
$HAlO_{2}.H_{2}O$ (axit aluminic).