VẤN ĐỀ 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

A. Kiến thức cần nhớ

I. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm $x_{0}$ và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {$x_{0}$}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới $x_{0}$ nếu với dã số ($x_{n}$) bất kì, $x_{n}$ $\in$ K \ {$x_{0}$} và $x_{n}$ → $x_{0}$, ta có f($x_{n}$) → L.

Kí hiệu hay f(x) → L khi x → $x_{0}$ .

2. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1

a) Giả sử . Khi đó

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn, với x $\neq$ $x_{0}$)

3. Giới hạn một bên

Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng ($x_{0}$; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → $x_{0}$ nếu với dãy số ($x_{n}$) bất kì, $x_{0}$ < $x_{n}$ < b và $x_{n}$ → $x_{0}$, ta có f($x_{n}$) → L.

Kí hiệu:

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; $x_{0}$).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → $x_{0}$, nếu với dãy số ($x_{n}$) bất kì, a < $x_{n}$ < $x_{0}$ và $x_{n}$ → $x_{0}$, ta có f($x_{n}$) → L.

Kí hiệu:

Định lí 2

II. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; +$\infty$).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +$\infty$ nếu với dãy số ($x_{n}$) bất kì, $x_{n}$ > a và $x_{n}$ → +$\infty$, ta có f($x_{n}$) → L.

Kí hiệu: hay f(x) → L khi x → +$\infty$

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (-$\infty$; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → -$\infty$ nếu với dãy số ($x_{n}$) bất kì, $x_{n}$ < a và $x_{n}$ → -$\infty$, ta có f($x_{n}$) → L.

Kí hiệu: hay f(x) → L khi x → -$\infty$.

III. Giới hạn vô cực của hàm số

1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; +$\infty$).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là -$\infty$ khi x → +$\infty$ nếu với dãy số ($x_{n}$) bất kì, $x_{n}$ > a và $x_{n}$ → +$\infty$, ta có f($x_{n}$) → -$\infty$.

Kí hiệu: hay f(x) → -$\infty$ khi f($x_{n}$) → +$\infty$.

Nhận xét:

2. Một vài giới hạn đặc biệt

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương

B. Giải bài tập sách giáo khoa

Bài 1

Dùng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:

Giải

Bài 2

Tính lim $u_{n}$, lim $v_{n}$, lim f($u_{n}$) và lim f($v_{n}$).

Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi x → 0?

Giải

Vì $u_{n}$ → 0 và $v_{n}$ → 0, nhưng lim f($u_{n}$) $\neq$ lim f($v_{n}$) nên hàm số y = f(x) không có giới hạn khi x → 0.

Bài 3

Tính các giới hạn sau:

Giải

Đáp số:

a) -4 b) 4 c) $\large \frac{1}{6}$

d) -2 e) 0 f) -$\infty$

Bài 4

Tìm các giới hạn sau:

Giải

Đáp án

a) +$\infty$

b) +$\infty$

c) -$\infty$

Bài 5

Cho hàm số , có đồ thị như trên hình.

a) Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về hàm số đã cho khi x → -$\infty$, x → $3^{-}$ và x → -$3^{+}$.

b) Kiểm tra các nhận xét trên bằng cách tính các giới hạn sau:

với f(x) được xét trên khoảng (-$\infty$; -3)

với f(x) được xét trên khoảng (-3; 3),

với f(x) được xét trên khoảng (-3; 3).

Giải

Đáp số

Bài 6

Tính:

Giải

Đáp số:

a) +$\infty$

b) +$\infty$

c) +$\infty$

d) -1

C. Bài tập bổ sung

Bài 1

Giải

Ta có dạng vô định $\large \frac{0}{0}$. Nhân và chia tử và mẫu của phân thức với x + $\sqrt{2x-1}$, ta được

Bài 2

Giải

Ta có dạng vô định $\large \frac{\infty }{\infty }$. Với mọi x < 0, ta có

Bài 3

Giải

Bài 4

Giải

Bài 5

Tìm các giới hạn sau:

Giải

Bài 6

Tìm các giới hạn sau:

Giải

Bài 7

Tìm các giới hạn sau:

Giải

D. Bài tập đề nghị

Bài 1

Tìm giới hạn của các hàm số sau (nếu có):