VẤN ĐỀ 3. NHỊ THỨC NEWTON
A. Kiến thức cần nhớ
a) Công thức nhị thức Newton:
b) Tính chất:
* Khai triển $(a+b)^{n}$ có n + 1 số hạng.
* Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng là n.
* Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
với k = 0, 1,...n.
B. Giải bài tập sách giáo khoa
Bài 1
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn:
a) $(a+2b)^{5}$
b) $(a-\sqrt{2})^{6}$
c) $\large (x-\frac{1}{x})^{13}$
Giải
Bài 2
Tìm hệ số của $x^{3}$ trong khai triển của các biểu thức sau:
Giải
a) Hệ số của $x^{3}$ trong khai triển là $C_{15}^{3}$
b) Hệ số của $x^{3}$ trong khai triển là $C_{6}^{0}$ = 1.
Bài 3
Biết hệ số của $x^{2}$ trong khai triển của $(1-3x)^{n}$ là 90, tìm n.
Đáp số: n = 5
Bài 4
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của
Giải
Vì số hạng không chứa x nên
$\large \frac{8-k}{3}$ - k = 0 hay k = 2.
Vậy số hạng đó là $C_{8}^{2}$ = 28
Bài 5
Từ khai triển biểu thức $(3x-4)^{17}$ thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được
Giải
Tổng các hệ số của đa thức $(3x-4)^{17}$ là
$(3.1-4)^{17}$ = $(-1)^{17}$ = -1.
Bài 6
Chứng minh rằng:
a) $11^{10}$ - 1 chia hết cho 100.
b) $101^{100}$ - 1 chia hết cho 10000.
c) $\sqrt{10}$ [$(1+\sqrt{10})^{100}$ - $(1-\sqrt{10})^{100}$] là một số nguyên.
Giải
C. Bài tập bổ sung
Bài 1
Với n là số nguyên dương chứng minh rằng
Giải
Bài 2
Viết khai triển Newton của biểu thức $(3x-1)^{16}$. Từ đó chứng minh rằng
Giải
Bài 3
Chứng minh rằng với 3 $\leq$ k $\leq$ n ta có
Giải
Bài 4
Chứng minh rằng với mọi n nguyên và n $\geq$ 2, ta luôn có đẳng thức
Giải
Theo công thức tính chỉnh hợp, ta có
Bài 5
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Newton của $\large (x+\frac{1}{x})^{12}$
Giải
Số hạng không chứa x là số hạng ứng với k thỏa mãn điều kiện 2k - 12 = 0 ⇔ k = 6.
Vậy số hạng không chứa x là
$C_{12}^{6}$ = 924.
Bài 6
Đa thức P(x) = (1 + x) + 2$(1+x)^{2}$ + 3$(1+x)^{3}$ +...+ 20$(1+x)^{20}$ được viết dưới dạng
P(x) = $a_{0}$ + $a_{1}$x + $a_{2}x^{2}$ +...+ $a_{20}x^{20}$. Tìm $a_{15}$.
Giải
Hệ số của $x^{k}$ trong khai triển của $(1+x)^{n}$ là $C_{n}^{k}$. Do đó hệ số của $x^{15}$ trong khai triển của 15$(1+x)^{15}$ là 15$C_{15}^{15}$, trong khai triển của 16$(x+1)^{16}$ là 16$C_{16}^{15}$ ,..., trong khai triển của 20$(1+x)^{20}$ là 20$C_{20}^{15}$. Vậy:
Bài 7.
Tính $a_{8}$.
Giải
Hệ số của $x^{8}$ trong các khai triển của $(1+x)^{8}$, $(1+x)^{9}$, $(1+x)^{10}$ lần lượt là $C_{8}^{8}$, $C_{9}^{8}$, $C_{10}^{8}$. Do đó
$a_{8}$ = $C_{8}^{8}$ + $C_{9}^{8}$ + $C_{10}^{8}$ = 1 + $C_{9}^{1}$ + $C_{10}^{2}$ = 1 + 9 + 45 = 55
Bài 8
Trong khai triển của $\large (3x^{3}-\frac{2}{x^{2}})^{5}$ tìm hệ số của số hạng chứa $x^{10}$
Giải
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển của biểu thức đã cho là
Số hạng chứa $x^{10}$ khi và chỉ khi k thỏa mãn phương trình 15 - 5k = 10 ⇔ k = 1.
Vậy hệ số của số hạng chứa $x^{10}$ là $C_{5}^{1}3^{4}(-2)^{1}$ = - 810.
Bài 9
Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức $(x^{2}+1)^{n}$ bằng 1024, hãy tìm hệ số a (a là số tự nhiên) của số hạng $ax^{12}$ trong khai triển đó.
Giải
Vì vậy hệ số a của số hạng $ax^{12}$ trong khai triển của $(x^{2}+1)^{10}$ là
a = $C_{10}^{6}$ = 210.
Bài 10
Cho đa thức:
có dạng khai triển là
Hãy tính hệ số $a_{9}$.
Giải
D. Bài tập đề nghị
Bài 1
Tìm các số nguyên dương x thỏa mãn phương trình
Bài 2
Giải bất phương trình
Bài 3
Giải hệ phương trình
Bài 4
Giải hệ phương trình
Bài 5
Chứng minh rằng với 0 $\leq$ k $\leq$ n ta có