I. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ

a) Đây là trạng ngữ, cần thêm cả C - V

(...) tôi (C) nhớ lại kỉ niệm xưa (V).

b) Đây cũng là trạng ngữ, cần thêm C-V

(...) chúng tôi (C) đã hoàn thành kế hoạch (V).

II. CÂU SAI VỀ QUAN HỆ CHỦ NGỮ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU

1. Bộ phận in đậm nói về “ta”.

2. Cách sửa:

- Có thể bỏ hai tiếng “ta thấy”.

- Xem 3 dòng cuối trang 38.

III. LUYỆN TẬP

1. Xác định C-V:

a) Cầu (C) được đổi... (V).

b) Phòng tôi (C) lại nhớ (V) [...].

c) [...] tôi (C) cảm thấy ... (V).

2. Viết thêm:

a) [...] ba em đã chờ ngoài cổng.

b) [...] lúa đã chắc hạt.

c) [...] những con chim chiền chiện chao động.

d) [...] bọn trẻ đã xúm lại.

3. Chữa câu:

a)- Chỉ có 2 trạng ngữ chỉ không gian.

- Chữa: Thêm C-V..

[...] chúng tôi nhìn thấy một con rùa lớn nổi lên.

+ Giữa hồ, một toà tháp cổ kính đang soi gương.

b)- Đây là 1 trạng ngữ chỉ thời gian nhưng cần bỏ “một dân tộc anh hùng” để tránh lủng củng.

- Chữa: Thêm C-V.

[...] Chủ nghĩa anh hùng đã trở thành phẩm chất của người Việt:

c) - Đây là trạng ngữ mục đích.

- Chữa: Thêm C-V.

[...] Chúng ta đã dựng bia ghi công.

4. Câu sai và chữa:

a) - Cây cầu làm gì?

- Không thể: “Cây cầu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh”.

- Thêm chủ ngữ sau từ và: [...] và những chiếc xe ấy bóp còi [...].

b)- Ở đây, mẹ “vừa đi học về” nên Thúy không “cất vội cặp sách”

- Chữa lại: “Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo [...]”.

c) - Ở đây, thiếu chủ ngữ trước từ “được”.

- Thêm từ em vào.

- Nên tách thành hai câu: “Khi em đến trường thì Tuấn gọi em. Và em được bạn ấy cho một cây bút mới”.