I. CÔNG DỤNG
1. Đặt các dấu:
a) Ôi thôi mày ơi! → bộc lộ thái độ trịch thượng.
b) [...] con không? → Để hỏi, gây suy nghĩ cho người được hỏi.
c) 2 dấu chấm than (!) → Biểu hiện thái độ cầu cứu, thương hại.
d) 3 dấu chấm tròn (•) → Dùng để trần thuật tả.
Xem Ghi nhớ đầu trang 150
2. Xem Ghi nhớ thứ hai trang 150.
a) Đáng lẽ lời Dế Mèn phải có 2 dấu! ở sau để bày tỏ thái độ hách dịch. Ở đây chỉ dùng dấu chấm tròn(.) là muốn nói tính cách thường ngày trong nói năng của Dế Mèn là như vậy.
b) Dấu (!?) trong câu văn biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm với cách đưa tin ỡm ờ của AFP.
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
1. So sánh cách dùng câu
a) Với 2 dấu chấm trần thuật khiến cho 2 câu văn tạo nên hai thông báo rõ ràng.
+ Địa điểm.
+ Cách đến địa điểm.
- Một câu khiến thông báo dài, nhập nhằng không rõ ý.
b) Dấu; khá tinh tế bởi hai thông tin này vừa có tính độc lập vừa quan hệ với nhau. Nó tạo tính nhịp nhàng tăng tiến cảm xúc: vừa có → lại vừa rất.
2. a) Hai dấu ? ở đây đã đứng sai chỗ vì đây là hai câu trần thuật, dùng chấm (•).
Câu hỏi thường người nói có ý muốn được người nghe trả lời hoặc vì mục đích tu từ. Cả 2 điều này không có ở đây.
b) Dấu (!) dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc yêu cầu mệnh lệnh. Đây là câu trần thuật kể phải có dấu chấm (•).
III. LUYỆN TẬP
1. Tuy rét kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um [...]: Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa [...] Mùa xuân [...] tỏa khói. Những ngày [...] trắng xóa. Có những buổi [...] lau sậy.
2. * Câu “- Chưa?” không phải là câu hỏi vì đây là câu trả lời.
* Câu: “Nếu tới đó [...] như vậy?” Biểu lộ niềm thích thú phải dùng dấu (!) chứ không thể là dấu hỏi (?).
3 - Hai câu đều cùng dấu! Bởi nó biểu lộ cảm xúc và là lời mời mọc (câu cầu khiến).
– Câu cuối chỉ là câu trần thuật.
4. Theo thứ tự là dấu: !(1) → ? (2) → ! → (•)