D. BÀI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG 4
Câu 1. Xét các câu sau:
Trong hai câu trên :
(A) Chỉ có (1) đúng.
(B) Chỉ có (2) đúng.
(C) Cả hai câu đều đúng.
(D) Cả hai câu đều sai.
Câu 2. Cho ba dãy số ($u_{n}$), ($v_{n}$), ($w_{n}$). Nếu $u_{n}$ $\leq$ $v_{n}$ $\leq$ $w_{n}$ với mọi n và thì
Câu 3. Cho cấp số nhân $u_{1}$, $u_{2}$, $u_{3}$, ... với công bội q thỏa mãn điều kiện $\mid$q$\mid$ < 1. Lúc đó, ta nói cấp số nhân đã cho là lùi vô hạn. Tổng của cấp số nhân đã cho là
Câu 4. (1) Tồn tại một dãy số tăng và bị chặn trên nhưng không có giới hạn.
(2) Dãy số tăng và bị chặn dưới thì có giới hạn.
Trong hai câu trên:
(A) Chỉ có (1) sai.
(B) Chỉ có (2) sai.
(C) Cả hai câu đều đúng.
(D) Cả hai câu đều sai.
Câu 5. Xét các câu sau:
(1) nếu kể từ một số hạng nào đó trở đi thì các số hạng của dãy đều lớn hơn một số dương tùy ý cho trước.
(2) nếu kể từ một số hạng nào đó trở đi thì các số hạng của dãy đều nhỏ hơn một số dương tùy ý cho trước.
(3) Mọi dãy có giới hạn +$\infty$ hoặc -$\infty$ đều là dãy không bị chặn.
(4) Mọi dãy không bị chặn đều có giới hạn +$\infty$ hoặc - $\infty$.
Trong các câu trên, chỉ có các câu sau đúng:
(A) (1), (3) và (4).
(B) (1), (2) và (3).
(C) (1) và (3).
(D) (1), (2), (3) và (4).
Câu 6. Trong các câu sau đây, hãy chọn câu sai :
Câu 7. Câu nào sau đây sai ?
(A) Cho hàm số f(x) có miền xác định D và a $\in$ D. Ta nói f là hàm liên tục tại x = a khi
(B) Các hàm số đa thức, hàm phân thức hữu tỉ, hàm lượng giác liên tục trên các khoảng mà nó xác định.
(C) Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm liên tục tại một điểm là những hàm liên tục tại điểm đó (đối với thương, trừ tại những điểm mà thương không xác định).
(D) Hàm số y = f(x) liên tục trên đọan [a, b] nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc đoạn [a, b].
Câu 8. (1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên (a, b) và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại $x_{0}$ $\in$ (a, b) sao cho f($x_{0}$) = 0.
(2) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
(3) Nếu hàm số y = f(x) liên tục và đơn điệu trên đoạn [a, b], ngoài ra f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất thuộc khoảng (a, b).
Trong ba câu trên:
(A) Có đúng một câu sai.
(B) Có đúng hai câu sai.
(C) Cả ba câu đều đúng.
(D) Cả ba câu đều sai.
Câu 9. Xét hai câu sau:
(1) Không cần giải cụ thể để tìm nghiệm, ta cũng biết rằng phương trình $x^{3}$ + 4x + 4 = 0 luôn có nghiệm trên khoảng (-1, 1).
(2) Phương trình $x^{3}$ + x - 1 = 0 có ít nhất một nghiệm dương bé hơn 1.
Trong hai câu trên :
(A) Chỉ có câu (1) đúng.
(B) Chỉ có câu (2) đúng.
(C) Cả hai câu đều đúng.
(D) Cả hai cầu đều sai.
Câu 10. Khi x → + $\infty$, hàm số f(x) = cosx:
(A) Có giới hạn bằng $\large \frac{1}{2}$
(B) Có giới hạn bằng 0.
(C) Có giới hạn bằng 4.
(D) Không có giới hạn.
Câu 11. Khi x tiến tới 1, tìm giới hạn của Đáp số là
Câu 12. Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
(A) Một hàm số f được xác định tại $x_{0}$, luôn luôn có giới hạn khi x tiến tới $x_{0}$.
(B) Nếu f liên tục tại $x_{0}$ thì f được xác định tại $x_{0}$.
(C) Khi ta nói f gián đoạn (không liên tục) tại điểm $x_{0}$.
(D) Hàm số thực f định bởi f(x) = tanx là một hàm số liên tục trong đoạn
Câu 13. Xét hàm số f định bởi :
Với trị số nào của a, f liên tục tại x = 2 ?
Đáp số là :
(A) -3
(B) 0
(C) +3
(D) Kết quả khác.
Câu 14. Xét hàm số định bởi :
Nếu f liên tục tại x = 2, thì k bằng bao nhiêu?
Câu 15. Tìm giới hạn của khi x tiến tới 2. Kết quả:
(A) 0
(B) Không có giới hạn
(C) -1
(D) 1
ĐÁP ÁN