§3. ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

3.1. Định lí về giới hạn

Chúng ta đã được giới thiệu giới hạn trên và các bài toán khó áp dụng giới hạn này trong phần mở rộng (mục 2, trang 146). Kết quả cần nhớ suy từ giới hạn trên là

Định lí trên là cơ sở để chứng minh các công thức về đạo hàm của hàm lượng giác như trong 3.2 dưới đây.

3.2. Đạo hàm của các hàm số lượng giác

3.2.1. Đạo hàm của hàm số y = sinx

Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi x $\in$ R và (sinx)' = cosx.

3.2.2. Đạo hàm của hàm số y = cosx

Hàm số y = cosx có đạo hàm tại mọi x $\in$ R, và (cosx)' = -sinx.

3.2.3. Đạo hàm của hàm số y = tanx

Hàm số y = tanx có đạo hàm tại mọi

3.2.4. Đạo hàm của hàm số y = cotx

Hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi

BẢNG TÓM TẮT CÁC ĐẠO HÀM ĐÃ HỌC

Ví dụ 13.

Tính đạo hàm của các hàm số

Giải.

Ví dụ 14. (Trích đề thi vào ĐH Huế, khối A, B, năm 2000)

Cho hàm số f xác định bởi

a) Tính đạo hàm của f tại mỗi x $\in$ R.

b) Chứng minh rằng đạo hàm f' là hàm số không liên tục tại điểm x = 0.

Giải.

b) Theo trên, ta có

Mặt khác, lại không có giới hạn nên f'(x) cũng không có giới hạn khi x → 0. Thật vậy, nếu không như thế, nghĩa là f'(x) → a khi x → 0 thì cũng có giới hạn là a khi x → 0, điều này vô lí.

Vậy f'(x) không liên tục tại điểm x = 0.

Ví dụ 15. Chứng minh rằng hàm số sau đây có đạo hàm không phụ thuộc vào x:

Giải.

Cách 2. Áp dụng công thức hạ bậc, ta được :

Vậy y' = 0. Do đó y' không phụ thuộc x.

BÀI TẬP

5.7. Cho f(x) = 2$x^{2}$ - x + 2 và g(x) = f(sinx). Tính g'(x)?

5.8.

Tính đạo hàm của các hàm số

5.9. Tính biết rằng f(x) = $x^{2}$ và

5.10. Chứng minh rằng hàm số sau đây có đạo hàm không phụ thuộc vào x:

y = $sin^{6}$x + $cos^{6}$x + 3$sin^{2}$x$cos^{2}$x

HƯỚNG DẪN GIẢI

5.7.

g'(x) = 2sin2x + cosx.

5.8.

5.9.

5.10. Cách 1. Ta có :

Cách 2. Ta có:

Do đó y' không phụ thuộc x.