§2. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
2.1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số
2.1.1 Định lí. Nếu các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại một điểm x', thì tổng (hiệu) của chúng cũng có đạo hàm tại điểm đó và
(u + v)' = u' + v',
(u - v)' = u'- v'.
Công thức mở rộng:
2.1.2. Định lí. Nếu các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x, thì tích của chúng cũng có đạo hàm tại điểm đó và
(uv)' = u'v + uv'.
Hệ quả. Nếu k là một hằng số thì (ku)' = ku'.
Chú ý. Ta dễ dàng chứng minh được công thức suy rộng
(uvw)' = u'vw + uv'w + uvw'.
2.1.3. Định lí. Nếu các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x, và v(x) $\neq$ 0 thì thương $\large \frac{u}{v}$ của chúng cũng có đạo hàm tại điểm đó và ta có :
Hệ quả.
b) Giả sử n là một số nguyên âm. Khi đó n = -m, m $\in$ N. Áp dụng quy tắc trên và kết quả ở định lí 1.4, với giả thiết x $\neq$ 0, ta được
Tóm lại, với mọi số nguyên n và mọi số thực x (x $\neq$ 0 khi n < 0), ta có công thức :
Ví dụ 7.
Cho hàm số : (m là tham số). Tính đạo hàm của hàm số.
Giải
Ví dụ 8.
Tính đạo hàm của các hàm số :
Giải.
Ví dụ 9.
Cho f(x) = a$x^{2}$ + bx + c thỏa mãn điều kiện:
Chứng minh rằng f'(0) $\leq$ 8.
Giải.
Do f'(x)= 2ax + b nên f'(0) = b. Như thế, bài toán sẽ giải xong nếu ta chứng minh được rằng b $\leq$ 8. Điều kiện đã cho có nghĩa :
Từ (*), lần lượt cho x nhận những giá trị 0, 1, $\large \frac{1}{2}$ ta được:
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta có -8 $\leq$ b $\leq$ 8, suy ra điều phải chứng minh.
2.2. Đạo hàm của hàm hợp
2.2.1. Định nghĩa hàm số hợp
Xét hai hàm số
Giả sử hàm số u = g(x) lấy các giá trị nằm trong khoảng (c ; d). Khi đó với mỗi x $\in$ (a ; b) tương ứng một giá trị duy nhất u = g(x) $\in$ (c; d), và với giá trị này của u lại tương ứng một giá trị duy nhất y = f(u). Vậy ta có thể định nghĩa một hàm số y của x, xác định trên khoảng (a; b) như sau : x $\mapsto$ y = f(u). Hàm số y xác định như vậy được gọi là hàm số hợp của x qua hàm số trung gian u = g(x), và được kí hiệu là
y = f(g(x)).
Có thể nói ngắn gọn : Cho y là hàm số của u, và u là hàm số của x thì y là hàm số hợp của x qua hàm số trung gian u.
Ví dụ 10.
a) Xét hàm số Đặt ta có y = $u^{2}$. Như vậy hàm số là hàm số hợp của x qua hàm số trung gian
b) Xét hàm số Đặt u = 3$x^{2}$ - 7 ta có y = $\sqrt[4]{u}$. Ta phải có tức là phải có
Như vậy hàm số là hàm số hợp của
qua hàm số trung gian u = 3$x^{2}$ – 7.
c) Xét hàm số thì ta có y = tanv. Vậy y là hàm số hợp của x qua các hàm số trung gian v = $u^{3}$ và u = $x^{2}$ - 1.
2.2.2. Đạo hàm của hàm số hợp
Định lí. Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x kí hiệu là $u'_{x}$ và hàm số y = f(u) có đạo hàm theo u kí hiệu là $y'_{u}$ thì hàm số hợp y = f(g(x)) có đạo hàm theo x kí hiệu là $y'_{x}$ và ta có
$y'_{x}$ = $y'_{u}$.$u'_{x}$.
Ví dụ 11.
Tính đạo hàm của hàm số
Giải.
Ví dụ 12.
Tìm đạo hàm của hàm số y = $\sqrt{1-x^{2}}$
Giải.
BÀI TẬP
5.5. Tính đạo hàm của các hàm số:
5.6. Tính đạo hàm của các hàm số:
HƯỚNG DẪN GIẢI
5.5.
5.6