B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ VÍ DỤ MỞ RỘNG

§1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẠO HÀM VÀ TÍNH LIÊN TỤC

• Nếu hàm số f(x) có đạo hàm hữu hạn tại điểm x = $x_{0}$ thì f(x) liên tục tại điểm đó.

Thật vậy, giả sử hàm số f(x) có đạo hàm hữu hạn tại điểm x = $x_{0}$. Khi đó, ta có

Vậy f(x) liên tục tại x = $x_{0}$

• Tuy nhiên, điều ngược lại không đúng. Chẳng hạn, có thể xét hàm số f(x) = |x|, dễ dàng chứng tỏ hàm này liên tục nhưng không có đạo hàm tại điểm x = 0. Một ví dụ khác :

Ví dụ 21.

Chứng minh rằng hàm số liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại x = 0.

Giải.

Do đó f không có đạo hàm tại x = 0.

Ví dụ 22.

Xác định a, b để hàm số sau có đạo hàm tại $x_{0}$ = 0;

Giải.

Nếu hàm số f(x) có đạo hàm hữu hạn tại điểm $x_{0}$ = 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Như vậy, để hàm số đã cho có đạo hàm tại $x_{0}$ = 0 thì trước hết hàm số phải liên tục tại $x_{0}$ = 0, tức là

Lúc đó, thay a = 1 vào ta có

Ta có

Hàm số có đạo hàm tại $x_{0}$ = 0 khi và chỉ khi

Vậy khi a = 1, thì hàm số có đạo hàm tại $x_{0}$ = 0.