VẤN ĐỀ 3. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC $\sqrt{A^{2}}=\mid A\mid$ (PHẦN II)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Hằng đẳng thức:
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 3. Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa
Phương pháp giải: Chú ý rằng biểu thức $\sqrt{A}$ có nghĩa khi và chỉ khi A ≥ 0.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:
Bài 1. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
* Chú ý rằng, với a là số dương, ta luôn có:
Bài 2. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:
Bài 3. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
Bài 4. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
Bài 5. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
Dạng 4. Giải phương trình chứa căn thức bậc hai
Phương pháp giải: Ta chú ý một số phép biến đổi tương đương liên quan đến căn thức bậc hai sau đây:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:
Bài 6. Giải các phương trình:
* Học sinh tự luyện bài tập sau tại lớp:
Bài 7. Giải các phương trình:
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 8. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
Bài 9. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
Bài 10. Giải các phương trình sau:
Bài 11. Giải các phương trình sau:
Bài 12*. a) Chứng minh nếu $x^{2}$ + $y^{2}$ = 1 thì $-\sqrt{2}$ $\small \leq$ x + y $\small \leq$ $\sqrt{2}$.
b) Cho x, y, z là các số thực dương, chứng minh:
Bài 13*. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
Bài 14*. Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức:
HƯỚNG DẪN - ĐÁP SỐ
Bài 1.
a) x ≥ 2; b) x ≤ $\large \frac{7}{6}$; c) x < $\large \frac{1}{3}$; d) x ≥ $\large \frac{2}{3}$.
Bài 2.
a) $\large \frac{3}{5}$ ≤ x ≤ 6; b) 2 ≤ x < 5;
c) x ≥ 9; x ≤ -1; d) −4 ≤ x ≤ 4.
Bài 3.
a) x ≥ $\large \frac{3}{2}$; b) x ≤ 0; c) x ≤ $\large \frac{1}{4}$; d) x $\small \in$ R.
Bài 4.
a) x > 1; b) x ≤ −7; c) 3 ≤ x < 4; d) x > $\large \frac{2}{3}$.
Bài 5.
a) x ≤ 2 hoặc x ≥ 6;
b) x ≤ -1 hoặc x ≥ 5;
c) x ≤ -3 hoặc x ≥ 3;
d) -1 ≤ x ≤ 1.
Bài 6.
a) x = 175; b) x $\small \in$ Ø; c) x = $\large \frac{1}{2}$;
d) x = 3; e) x = 1 hoặc x = $\large \frac{5}{3}$; g) x = 2.
Bài 7.
a) x = 0; b) x = 1; c) x = $\large \frac{1}{10}$;
d) x = 3; e) x = 5 hoặc x = $\large -\frac{7}{3}$; g) x = 4.
Bài 8.
a) x ≤ -2; b) x $\small \in$ R; c) x $\small \in$ R; d) x = 2.
Bài 9.
a) x > -7; b) x ≤ 1 hoặc x ≥ 2;
c) -3 ≤ x < 5; d) x < 2; x > 3.
Bài 10.
a) x = 0; b) x $\small \in$ Ø; c) x = $\large \frac{7}{2}$;
d) x = 0 hoặc x = 3.
Bài 11.
a) x $\small \in$ Ø; b) x = $\large -\frac{1}{9}$; c) x = 3; d) x = $\large \frac{3}{2}$.
Bài 12.
a) Cách 1. Ta có:
⇒ đpcm.
Cách 2. Sử dụng BĐT Cauchy-Schwartz:
b) Cách 1. Theo BĐT AM-GM, ta có:
Cách 2. Xét hiệu:
Bài 13.
a) A ≥ |2x - 1 + 3 - 2x| = 2;
b) Áp dụng , ta có:
Từ đó $B_{min}$ = 6 tại x = 0.
Bài 14.
Ta có:
⇔ x = 2, y = 6, z = 12.