B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỀ BÀI

II.1. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit không tạo ra glucozơ. Chất đó là:

A. saccarozơ B. tinh bột C. xenlulozơ D. protein.

II.2. Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho trong dung dịch vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:

A. 16,0 gam B. 7,65 gam C. 13,5 gam D. 6,75 gam.

II.3. Cho các chất: dung dịch saccarozơ, axit axetic, glixerol, ancoletylic, dung dịch natriaxetat, dung dịch . Số chất phản ứng được với ở nhiệt độ thường là:

A. 4 B.3 C.2 . D. 1.

II.4. Cho các chất sau: propin, vinyl axetilen, anđehit axetic, glucozơ, fructozơ, glixerol, saccarozơ, axit axetic, etylfomat, natrifomat. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch ?

A. 5 . B. 4 C. 8 D. 7.

II.5. Một chất đisaccarozơ khi thủy phân trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Chất đó là:

A. tinh bột B. saccarozơ

C. xenlulozơ D. mantozơ.

II.6. Chọn câu sai khi so sánh tính chất hóa học giữa glixerol và glucozơ:

A. Cả hai đều tác dụng với axit tạo ra este

B. Cả hai đều cho phản ứng tráng bạc

C. Cả hai đều tác dụng với Na kim loại

D. Cả hai đều tác dụng cho dung dịch màu xanh thẫm trong suốt.

II.7. Cho các chất:

1. trong cấu tạo có cacbon bậc IV

2. dạng mạch hở, không phân nhánh

3. là ancol đa chức

4. không có nhóm ancol bậc II

Chất hòa tan gồm:

A. 2,3 B. 1,3 C. 1,2 D . 3,4.

II.8. Ta có sơ đồ sau:

Giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là:

A. (2) và (3) B. (3) và (4) C. (1) và (2) D. (2) và (4).

II.9. Quá trình chuyển hóa sau:

Các phản ứng (1) (2) (3) có tên lần lượt là:

A. trùng hợp, quang hợp, lên men

B. quang hợp, thủy phân, lên men

C. lên men, quang hợp, thủy phân

D. lên men, thủy phân, quang hợp.

II.10. Chất không phản ứng được với là:

II.11. Thành phần chính trong nguyên liệu đay, bông, gai là:

A. tinh bột

B. xenlulozơ

C. mantozơ

D. saccarozơ.

II.12. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

II.13. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng:

A. Glucozơ có phản ứng tráng bạc

B. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan

C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau

D. Glucozơ tác dụng với cho dung dịch màu xanh lam.

II.14. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:

A. đều tham gia phản ứng tráng gương

B. đều hòa tan ở nhiệt độ thường, cho dung dịch màu xanh.

C. đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.

D. đều có trong củ cải đường.

II.15. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?

A. Khử hoàn toàn glucozơ được n – hexan

B. Glucozơ cho phản ứng tráng bạc

C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc

D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic.

II.16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức - CHO của glucozơ?

A. Lên men glucozơ bằng chất xúc tác enzim

B. Khử glucozơ bằng

C. Oxi hóa glucozơ bằng

D. Oxi hóa glucozơ bằng đun nóng.

II.17. Có các dung dịch sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, fomon. Người ta dùng một thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên. Thuốc thử đó là:

A. quỳ tím

B. dung dịch trong nước amoniac

C. dung dịch

D. trong kiềm.

II.18. Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:

A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ

B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau

D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

II.19. Có thể dùng để phân biệt được các chất trong nhóm:

II.20. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?

A. Nguyên liệu sản xuất PVC

B. Tráng gương, tráng phích

C. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực

D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

II.21. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:

Vậy (Z) không thể là:

A. mantozơ B. glucozơ C. fructozơ. D. saccarozơ.

II.22. Phản ứng nào glucozơ là chất bị khử?

A. Tráng gương glucozơ

B. Cho glucozơ tác dụng với tạo

C. Cho glucozơ cộng (xúc tác Ni)

D. Cho glucozơ tác dụng với nước brom.

II.23. Có các chất: etanal, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

A. Quỳ tím

B. Kim loại Na

C. dd

D.

II.24. Ta có sơ đồ phản ứng sau:

(A) → (B) → (C) →

Vậy (A), (B), (C) lần lượt là:

A. tinh bột, glucozơ, ancol etylic

B. glucozơ, etyl clorua, ancol và etylic

C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ

D. mantozơ, fructozơ, ancol etylic.

II.25. Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng:

A. với dung dịch NaCl

B. phản ứng màu với dung dịch iot

C. thủy phân trong môi trường axit

D. tráng gương

Hãy chọn đáp án đúng.

II.26. Dùng thuốc thử , đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. Glucozơ và mantozơ

B. Glucozơ và glixerol

C. Saccarozơ và glixerol

D. Glucozơ và fructozơ.

II.27. Đường nào có nhiều trong mật ong?

A. Saccarozo

B. Mantozơ

C. Glucozơ

D. Glucozơ và fructozơ.

II.28. Độ ngọt của đường fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ (3) được xếp theo chiều giảm dần là:

A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1)

C. (2), (1); (3) D. (1), (3), (2).

II.29. Để xác định các nhóm chức của glucozơ ta có thể dùng:

A.

B .

C. Quỳ tím

D. Natri kim loại

II.30. Cho các chất: X - glucozơ, Y - fructozơ, Z - saccarozơ, T - xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là:

A. Z, T

B. Y, Z

C. X, Z

D. X, Y.

II.31. Cho các chất (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) glixerol, (5) xenlulozơ. Những chất bị thủy phân là:

A. (1), (3), (5) B. (1), (4), (3)

C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (5).

II.32. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Tinh bột → X →Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:

A. ancol etylic, anđehit axetic

B. glucozơ, anđehit axetic

C. glucozơ, etyl axetat

D. glucozơ, ancol etylic.

II.33. Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:

Glucozơ → ancol etylic → buta – 1,3 – đien → cao su buna.

Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là:

A. 81 kg B. 96 kg C. 108 kg D. 144 kg.

II.34. Cho các chất sau:

Số lượng chất hòa tan được ở nhiệt độ thường là:

A. 4 B.2 C. 1 D. 3.

II.35. Trong phân tử của các chất gluxit luôn có:

A. nhóm chức ancol

B. nhóm chức axit

C. nhóm chức xeton

D. nhóm chức anđehit.

II.36. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48600000 đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ trên là:

A. 250000 B. 270000 C. 300000 D. 350000.

II.37. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ được:

A. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ

B. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ

C. 1 kg glucozơ

D. 1 kg fructozơ.

Hãy chọn đáp án đúng.

II.38. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với (dư) thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 2,16 gam B. 2,70 gam C. 3,42 gam D. 3,24 gam.

II.39. Từ 1 kg glucozơ điều chế được m gam ancol etylic. Từ 1 kg tinh bột điều chế được m gam ancol etylic. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Nhận xét nào đúng?

A. m > m'

B. m < m'

C. m = m'

D. Không xác định được.

II.40. Hòa tan m gam glucozơ vào nước được 500 ml dung dịch X. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 50 ml dung dịch X được 4,32 gam Ag. Nồng độ mol/l của dung dịch X là:

A. 0,8 M B . 0,08 M C. 0,8M D. 0,4 M.

II.41. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư tạo thành 10,8 gam Ag. A có thể là chất nào sau đây?

A. glucozơ. B. fructozơ C. saccarozơ D. tinh bột.

II.42. Dùng 324 kg xenlulozơ và 420 kg nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%.

A. 0,4752 tấn B. 0,6160 tấn

C. 0,7452 tấn D. 0,1660 tấn.

II.43. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ sinh ra cho vào dung dịch lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:

A. 940 gam B. 949,2 gam C. 950,5 gam D. 1000 gam.

II.44. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1M?

A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam.

II.45. Cho glixerol tác dụng với Na (dư) thu được 0,3 mol hiđro. Khối lượng glixerol đã phản ứng là:

A. 18,4 gam B. 55,2 gam C. 27,6 gam D. Đáp số khác.

II.46. Thể tích dung dịch 96,97% (D = 1,52 g/ml) cần để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90% là:

A. 24,95 lít B. 28,49 lít C. 41,86 lít D. 55,24 lít.

II.47. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45 . B. 22,5 C. 14,4 D. 11,25.

II.48. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với trong dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng bạc thu được là:

A. 24,3 gam B. 32,4 gam C. 16,7 gam D. 21,6 gam.

II.49. Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là:

A. 0,92 kg . B. 0,828 kg C. 1,242 kg D. Đáp số khác.

II.50. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol. Tính thể tích ancol 40° thu được, biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 10%

A. 2300,0 ml B. 2785,0 ml C. 3194,4 ml D. 2875,0 ml.

II.51. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là:

A. 15,000 lít B. 14,391 lít C. 24,390 lít D. 1,439 lít.

II.52. Cho 3,375 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là:

A. 1,38 kg B. 1,242 kg C. 1,863 kg D. 1,763 kg.

II.53. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của a là:

A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam.

II.54. Khí chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng cho phản ứng quang hợp để tạo ra 50 gam tinh bột thì cần một thể tích không khí ở (đktc) là:

A. 138271,6 lít B. 128371,6 lít C. 167200,0 lít D. 182371,6 lít.

II.55. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no đơn chức phản ứng với Na dư thu được 0,4 mol hiđro. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với thì sẽ hòa tan được 0,1 mol .

Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của ancol là:

II.56. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch , thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 750 B. 810 C. 650 D. 550.

II.57. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần một được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc tác dụng với dung dịch thu được 2,16 gam Ag. Phần hai được đun nóng với dung dịch loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH, rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch (dư)/ thu được 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?

A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột

B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột

C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột

D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột.

II.58. Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào chứa 50% xenlulozơ về khối lượng. Để thu được 1 tấn ancol etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu dùng là bao nhiêu?

II.59. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:

A. 33,7 gam B. 20 gam C. 56,25 gam D. trị số khác.

II.60. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo ra sobitol. Để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:

A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gam.