a. Đáp án

b. Hướng dẫn

V.2. = 0,2 mol

Vì sau phản ứng khối lượng thanh Mg tăng nên đã xảy ra hai phản ứng:

Khối lượng thanh kim loại tăng 2,4 gam, ta có

56x - (0,1 + x)24 = 2,4

x = 0,15

Khối lượng Mg đã phản ứng là (0,1 + 0,15)24 = 6 gam

V.3. Nhận xét: Trong X có muối clorua và kim loại M dư và kim loại còn dư phản ứng hết với oxi.

Tổng số mol electron mà nhận từ kim loại M là

(0,6.2 + 0,15.4) = 1,8 mol

Ta có M. = 16,2 ⇒ M = 9n

Với n = 1,2 hoặc 3, nghiệm hợp lí là n = 3 và M = 27 M là Al.

V.5. Gọi số mol Zn và Al là mol.

65x + 27x = 9,2 ⇒ x = 0,1 mol

Tổng số mol ban đầu = 0,625 mol

Trong đó: tạo muối nitrat = 0,1.2 + 0,1.3 = 0,5 mol

Suy ra đóng vai trò oxi hóa còn 0,625 – 0,5 = 0,125 mol

* Xác định khí Z chứa nitơ là khí nào?

0,125 mol nhận 0,5 mol e

1 mol nhận ? = 4 mol e

Suy ra sản phẩm khử là khí

= 0,625.22,4 = 1,4 lít.

V.12.

V.14. * Chất rắn Y là kim loại dư, dung dịch Y chỉ có một chất tan. Suy ra chất tan là , rắn Y hoặc là Fe dư và Cu hoặc là Cu.

* Các phản ứng xảy ra:

V.35.

Nhận xét:

* Vì khối lượng Ag tạo thành lớn hơn lượng Pb phản ứng nên khối lượng lá Pb tăng lên, suy ra khối lượng dung dịch giảm xuống.

* Mặt khác khối lượng thanh kim loại (Pb) tăng bằng khối lượng dung dịch giảm.

Vậy lá Pb tăng 1,2 gam.

V.36. = 1.0,05 = 0,05 mol

còn dư nên có phản ứng tiếp theo

( còn dư: 0,02 mol)

= (0,02 +0,01)108 = 3,24 gam

V.38.

* Oxit

Ta có:

A = 12n, với n = 1, 2, 3

Nghiệm hợp lí là n = 2, M = 24 (Mg)

* Vậy sunfua là MgS.

V.40.

Khối lượng lá kẽm tăng (gam)

= 0,03(112 - 65) = 1,41 gam

Gọi m là khối lượng lá kẽm ban đầu

Ta có:

m = 60 gam

V.41. * Sơ đồ biến đổi (M: kim loại):

* Nhận xét: quá trình các oxit kim loại tác dụng với HCl thành muối và nước có thể mô tả

MO + 2HCl → + Muối clorua

Thấy cứ tách 1 mol O cần 2 mol HCl

=> = 2.0,19 = 0,38 mol

= 0,38.36,5 = 13,87 gam

= 13,87. = 69,35 gam.

V.42. Khối lượng giảm là lượng phản ứng

Khối lượng của vật sau phản ứng (m gam):

m = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 g

V.43.

50 ml dd có 0,0232 mol .

Dung dịch mất màu xanh → hết.

(p.ứ) = 0,0232.56 = 1,2992 gam

V.56.

Hiện tượng: Đồng bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh và khí màu nâu thoát ra.

Hiện tượng: Đồng bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh và khí không màu, gây xốc thoát ra.

V.57. * Dùng nước nhận ra {Mg - Na}

* Lọc lấy dd NaOH để nhận ra {Mg - Al}

* Hỗn hợp còn lại không có hiện tượng gì xảy ra với hai thí nghiệm trên là {Mg - Ag}.

V.59. * Sơ đồ điện phân và thứ tự các phản ứng ở catot, anot:

* Phương trình điện phân:

- Dạng ion (1) + (1'):

⇒ Dạng phân tử:

Sau khi phản ứng (I) kết thúc

- Nếu thừa NaCl thì dd NaCl bị điện phân tiếp theo phương trình (2) + (1'):

- Nếu thừa thì dd bị điện phân tiếp theo phương trình (1) + (2'):

* Nhận xét: Để dung dịch sau điện phân có tính bazơ (làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng), vậy phản ứng (I) kết thúc và phản ứng (II) đã xảy ra, nghĩa là:

hay b > 2a

V.60.

Lọc bỏ dung dịch thu được Ag.

V.61. : Fe bị ăn mòn hóa học

(bám vào Fe), hình thành 2 điện cực ⇒ sắt bị ăn mòn điện hóa.

: Fe bị ăn mòn hóa học.

Đầu tiên: (bám vào Fe), hình thành 2 điện cực.

Tiếp theo

⇒ Sắt bị ăn mòn điện hóa.

V.62.

V.63. = 1.0,25 = 0,25 mol

= 0,5.0,25 = 0,125 mol

Tổng số mol ban đầu = 0,5 mol.

* Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit giải phóng có thể viết gọn:

* Vì 0,39 < 0,5 ⇒ hay axit còn dư.

V.64.

Nhận xét: = 2.0,02 = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

= 1,53 + 0,04.36,5 - 0,02.2 = 2,95 gam

V.65. Nhận xét trong 2 thí nghiệm kim loại là chất khử – cho e, còn của axit và O là chất oxi hóa – nhận e.

Phản ứng giữa kim loại với HCl → có thể viết gọn

⇒ Số e kim loại cho = số e nhận = 0,16 mol.

Đây cũng là số mol e mà oxi nhận ở kim loại để tạo oxit.

* TN2: Kim loại + oxi?

* Ta có:

+ 0,08.16 = 2,84

= (2,84 – 1,28).2 = 3,12 gam.

V.66. * Đến khi ở catot có khí thoát ra ⇒ ion kim loại đã bị khử hết và bắt đầu bị điện phân ở catot.

* Phương trình điện phân:

Ta có: (M + 35,5n) = 1,35

M = 32n, với n = 1, 2 hoặc 3.

Nghiệm hợp lí là n = 2, M = 64 (Cu)

V.67.

Chất rắn là Cu còn dư

V.68.

Fe và Zn phản ứng với loãng theo.

Cùng tỉ lệ mol ⇒ thay bằng kim loại M.

Nhận xét:

Vì số mol hỗn hợp 2 kim loại ít nhất cũng lớn hơn 0,27 mol và lớn hơn số mol .

Suy ra: kim loại còn dư, hết.

V.69. * Gọi số khí NO là 2a mol

Gọi số mol khí là 3a mol

* Dùng sơ đồ cho – nhận electron thay cho các phản ứng.

* Vì tổng số e cho và nhận bằng nhau, nên:

9a = 0,11 => a = mol

= 5a.22,4 = 5. .22,4 = 1, 369 lít

V.70. * = 2.0,6 = 1,2 mol

* CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Nhận xét:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

= 26,2 + 1,2.36,5 – 0,6.18 = 59,2 gam