BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỀ BÀI

V.1. Có 4 dung dịch riêng biệt a) HCl; b) ; c) ; d) HCl có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. O

B.1

C. 2

D. 3.

V.2. Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch 1M, sau một thời gan lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 2,4 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là:

A. 4,8 gam

B. 6,0 gam

C. 2,4 gam

D. 4 gam.

V.3. Cho tác dụng với 16,2 gam kim loại M (chỉ có một hóa trị), thu được 58,8 gam chất rắn X. Cho (dư) tác dụng với X đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn Y. Kim loại M là:

A. Mg

B. Fe

C. Ca

D. Al.

V.4. Kim loại X khử được trong dung dịch thành nhưng không khử được trong dung dịch HCl thành . Kim loại X là:

A. Cu

B. Zn

C. Fe.

D. Ag.

V.5. Hỗn hợp X gồm Zn và Al (có số mol bằng nhau). Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp X vào 625 ml dung dịch 1M, phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch Y chỉ có 2 muối và V lít một khí Z chứa nitơ là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V (đktc) là:

A. 1,4 lít

B. 2,8 lít

C. 1,12 lít

D. 2,24 lít.

V.6. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về tính chất nguyên tử của nguyên tố kim loại?

A. Nhận electron tạo thành ion âm.

B. Nhường electron tạo thành ion âm.

C. Nhận electron tạo thành ion dương.

D. Nhường electron tạo thành ion dương.

V.7. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.

C. Tính dẫn điện, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

V.8. Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo

B. Tính cứng

C. Ánh kim

D. Tính dẫn điện và nhiệt.

V.9. Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và dẻo là do:

A. các ion kim loại chuyển động tự do.

B. các electron hóa trị chuyển động tự do.

C. lực hút tĩnh điện giữa các ion âm và ion dương.

D. lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và ion dương.

V.10. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử các chất rắn NaCl, và Fe thuộc loại liên kết nào:

A. : Liên kết cộng hóa trị

B. NaCl: Liên kết ion.

C. Fe: Liên kết kim loại

D. Cả A, B, C đều đúng.

V.11. Trong các phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:

A. đều là chất khử.

B. kim loại là chất khử, ion kim loại là chất ion hóa.

C. kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.

D. kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử.

V.12. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch . Số phản ứng xảy ra từng cặp một là:

A. 1.

B.2

C. 3

D. 4.

V.13. Một kim loại X mất dễ dàng 2 điện tử cho ra ion . Vậy cấu hình electron X sẽ là:

V.14. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan và chất rắn Y. Chất tan trong dung dịch X là:

V.15. X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra khí rất nhanh, đồng thời làm dung dịch nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng ngay ở điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây?

A. K, Na, Ca

B. K, Na, Ca, Mg

C. K, Na, Fe

D. K, Na, Ca, Fe.

V.16. Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây biểu diễn không đúng?

V.17. Cho Al, Fe vào dung dịch có . Sau phản ứng thu được chất rắn X gồm 3 kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Rắn X gồm:

A. Fe, Cu, Ag

B. Al, Cu, Ag

C. Al, Cu, Fe

D. AI, Fe, Ag.

V.18. Ngâm một lá Fe vào dung dịch HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí . Bọt khí sẽ sủi ra nhanh nhất khi thêm vào chất nào?

A.

B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch

D. Dung dịch .

V.19. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế natri kim loại:

A, Cho khí đi qua các muối

B. Cho khí đi qua nung nóng

C. Điện phân dung dịch NaCl

D. Điện phân NaOH nóng chảy.

V.20. Để chuyển thành , người ta cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch .

B. Dung dịch

C. Dung dịch

D. Cả A, B và C đều đúng.

V.21. Cho dung dịch tác dụng với Cu dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với Fe dư. Các chất oxi hóa trong các phản ứng lần lượt là:

V.22. Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối người ta dùng lần lượt các kim loại nào?

A. Ag, Pb

B. Pb, Fe

C . Zn, Cu

D. Cu, Fe.

V.23. Cần hội tụ các điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình điện hóa:

(1) Hai điện cực phải là hai chất có tính khử khác nhau.

(2) Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.

(3) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.

A. (1) và (2)

B. (2) và (3)

C. (1) và (3)

D. (1) (2) và (3).

V.24. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Mg, Pb, Fe ta có thể dùng axit nào sau đây?

A. loãng

B. đặc nguội

C. đặc nguội

D. loãng.

V.25. Cho các phương trình phản ứng:

Cu + đặc → khí X

+ HCl → khí Y

→ khí Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

V.26. Dung dịch có lẫn tạp chất . Phương pháp hóa học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp:

A. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh.

B. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.

C. Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hòa tan bằng loãng.

D. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.

V.27. Muốn khử ion có trong dung dịch thành ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch .

A. Cu

B. Fe

C. Ca

D. Cu và Fe.

V.28. Các phản ứng nào sau đây dùng để điều chế muối .

V.29. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng:

A. Fe + dung dịch

B. Fe + dung dịch

C. Cu + dung dịch HCl

D. Cu + dung dịch .

V.30. Khi điện phân dung dịch (điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi như thế nào?

A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. Không thay đổi

D. Thay đổi tăng giảm theo chu kì tuần hoàn.

V.31. Dung dịch nào sau đây khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ).

V.32. Xác định kim loại X biết rằng X cho ra ion có cấu hình eletron giống Ar(Z) = 18.

A. Cu

B. Cr

C.K

D. Na.

V.33. Cho cùng một số mol ba kim loại X, Y, Z (có hóa trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với axit loãng tạo thành khí NO duy nhất. Hỏi kim loại nào tạo thành khí NO nhiều nhất?

A. X

B. Y

C.Z

D. Bằng nhau (X = Y = Z).

V.34. Hòa tan hết hỗn hợp gồm và 1 mol Mg vào dung dịch loãng dư, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí . Vậy dung dịch X chứa.

A. một chất tan

B. hai chất tan

C. ba chất tan

D. bốn chất tan.

V.35. Ngâm một lá Pb trong dung dịch , sau một thời gian khối lượng dung dịch thay đổi 1,2 gam. Khi đó khối lượng lá Pb thay đổi như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Tăng 1,2 gam

C. Giảm 1,32 gam

D. Giảm 1,485 gam.

V.36. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch 1 M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:

A. 2,16 gam

B. 2,87 gam

C. 3,24 gam.

D. 5,40 gam.

V.37. Cho 0,3 mol kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch được V lít khí (đktc). V có giá trị là:

A. 1,344 lít

B. 1,680 lít

C. 4,48 lít

D. 13,44 lít.

V.38. Hàm lượng oxi trong một oxit kim loại là 40%. Hàm lượng lưu huỳnh trong sunfua của nó là:

A. 88, 64%

B. 43,27%

C. 57,14%

D. 60%.

V.39. Cho một lá đồng có khối lượng m gam vào 200 ml dung dịch 0,1 M. Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng lá đồng tăng 19% so với trước phản ứng. Trị số của m là:

A. 16g

B. 8g

C. 3,2g

D. 6,4g.

V.40. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 6,24 gam . Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là:

A. 60 gam

B. 90 gam

C. 120 gam

D. 150 gam.

V.41. Cho 9 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu (dạng bột) tác dụng hết với oxi thu được 12,04 gam hỗn hợp oxit Y. Để hòa tan hết các oxit trong Y thì khối lượng dung dịch HCl 20% cần là:

A. 54,25 gam

B. 60,4 gam

C. 17,3 gam

D. 69,35 gam.

V.42. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dung dịch 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 27 g

B. 10,76 g

C. 11,08 g

D. 17 g

V.42. Hòa tan 16,2 g một kim loại trong dd dư thu được 7,2 g hỗn hợp khí A gồm NO và . Kim loại đã cho là: (Biết = 5,6 lít (đktc)

A. Cr

B. Al

C. Fe

D. Zn.

V.43. Hòa tan 58 g vào nước được 500 ml dung dịch . Cho dần bột Fe vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh, khối lượng Fe tham gia phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 2,5984 g

B. 0,6496 g

C. 1,2992 g

D. 1,9488 g.

V.44. Điện phân hết 0,1 mol trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân, khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?

A. 1,6 g

B. 8,0 g

C. 6,4 g

D. 10,8 g.

V.45. Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim?

A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.

B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.

C. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.

D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất.

V.46. Cho các cặp chất sau: Zn - Cu, Cu - Fe, Al - Fe tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì chất nào sẽ đóng vai trò là cực âm khi quá trình ăn mòn điện hóa xảy ra?

A. Fe, Cu, Al

B. Al, Cu, Zn

C. Fe, Zn, Cu

D. AI, Fe, Zn.

V.47. Cho phản ứng:

Số phân tử bị khử và số phân tử tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là:

A. 3 và 3

B. 6 và 6

C. 3 và 6

D. 6 và 3.

V.48. Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài khí ẩm. Vậy M là:

A. Cu

B. Mg

C . Zn

D. Al.

V.49. Để thu được Ag tinh khiết với lượng không đổi từ một loại bạc có lẫn sắt, đồng ta có thể ngâm loại bạc trên vào dung dịch chất nào sau đây?

V.50. Cho bốn cặp oxi hóa-khử: . Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy:

V.51. Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu xảy ra sự di chuyển của сáс:

A. ion

B. electron

C. nguyên tử Cu

D. nguyên tử Zn.

V.52. Các chất phản ứng trong pin điện hóa là:

V.53. Cho thế điện cực chuẩn của các kim loại:

Giá trị suất điện động chuẩn của pin điện hóa Ni – Cu là:

A. 0,11V

B. 0,57V

C . - 0,11V

D. - 0,57V.

V.54. Cho thế điện cực chuẩn của các kim loại:

Giá trị suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu - Cr là:

A. - 0,3V

B. +1,08V

C. - 1,08V

D. Kết quả khác.

V.55. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

Dãy các ion được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:

V.56. Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 axit đặc nguội, để riêng trong 3 lọ mất nhãn: HCl, .

A. Al

B. CuO

C . Cu

D.

V.57. Có 3 mẫu hợp kim: Mg - Al; Mg - Na; Mg - Ag. Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết:

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch loãng

C. Dung dịch NaOH

D. .

V.58. Từ hai phản ứng sau:

Có thể rút ra kết luận đúng nào?

A. Đồng đẩy được sắt khỏi muối.

B. Tính oxi hóa của

C. Tính oxi hóa của

D. Tính khử của

E. Tính khử của

V.59. Điện phân dung dịch a mol và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:

A. b > 2a

B. b = 2a

C. b < 2a

D. 2b = a.

V.60. Hỗn hợp bột Cu, Fe, Ag. Dùng hóa chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi?

A. Dung dịch

B. Dung dịch

C. Dung dịch

D. Dung dịch

V.61. Có 4 dung dịch riêng biệt a) HCl; d) HCl có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

V.62. Trong hợp kim Al-Ni, cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần phần trăm của hợp kim là:

A. 18% Al 82% Ni

B. 82% Al 18% Ni

C. 20% Al 80% Ni

D. 80% Al 20% Ni.

V.63. Cho m gam hỗn hợp (Mg, Al) vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit (HCl 1 M và 0,5 M) thu được 4,368 lít (đktc). Sau khi phản ứng xong, nhận xét đúng là:

A. Dư axit

B. Dư kim loại

C. Phản ứng vừa đủ

D. Không xác định được.

V.64. Cho 1,53 gam hỗn hợp (Mg, Cu, Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,95 g.

B. 3,37 g

C. 8,08 g

D. 5,96 g.

V.65. Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần I tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít (đktc). Phần II nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu là:

A. 5,08 g

B. 3,12 g

C. 2,64 g

D. 1,36 g.

V.66. Điện phân dung dịch chứa 1,35 g muối clorua một kim loại cho đến khi ở catot có khí thoát ra thì ngừng, thu được 224 ml khí (đktc) ở anot. Kim loại đã cho là:

A. Zn

B. Mg

C. Cu

D. Al.

V.67. Cho 10 gam bột Cu vào 500 ml dung dịch nồng độ x mol/l. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,6 gam chất rắn. Trị số của x là:

A. 0,1 mol/l

B. 0,3 mol/l

C. 0,4 mol/l

D. 1 mol/l.

V.68. Cho 17,7 gam hỗn hợp bột Fe và Zn vào V ml dung dịch 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Trị số của V là:

A. 120 ml

B. 200 ml

C. 150 ml

D. 250 ml.

V.69. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch thu được hỗn hợp khí A gồm NO và có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích khí A (đo ở đktc) là:

A. 1,369 lít

B. 2,737 lít

C. 2,224 lít

D. 3,373 lít.

V.70. Hòa tan hoàn toàn 26,2 gam hỗn hợp CuO, MgO, vào 600 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Trị số của m là:

A. 68,8

B. 52,9

C. 86,8

D. 59,2.