B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

VII.1. Kim loại X vừa tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch và dung dịch đặc nguội. Kim loại X là:

A. Ag

B. Cu

C. Zn

D. Fe.

VII.2. Để phân biệt các chất rắn Fe, FeS, trong các lọ mất nhãn, người ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. HCI

B. loãng

C. đặc nguội

D. .

VII.3. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 4,48 lít

D. 3,36 lít.

VII.4. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm 1M và 4M. Sau khi phản ứng xong thu được 32,4 gam chất rắn. Khối lượng m gam bột Fe là

A. 5,6

B.16,8

C. 22,4

D. 11,2.

VII.5. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và tác dụng với 1,6 lít dung dịch 1M, phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch A và 2,8 gam Fe. Giá trị của m là

A. 54,4 gam

B. 51,6 gam

C. 44,5 gam

D. 69,8 gam.

VII.6. Chọn câu sai

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm

D. Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.

VII.7. Trong ba oxit của crom CrO, , có một oxit chỉ phản ứng được với dung dịch bazơ, một oxit chỉ phản ứng được với dung dịch axit, một oxit phản ứng được với cả dung dịch axit lẫn dung dịch bazơ. Ba oxit này theo thứ tự là:

VII.8. X là

VII.9. Đốt cháy bột crom trong oxi dư, thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:

A. 1,56 gam

B. 1,19 gam

C. 0,78 gam

D. 1,74 gam.

VII.10. Cấu hình electron của crom là:

VII.11. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa:

A. Sắt nguyên chất

B. Sắt tây (sắt tráng thiếc)

C. Tôn (sắt tráng kẽm)

D. Hợp kim gồm Al và Fe.

VII.12. Trong hai chất , chất nào phản ứng được với dung dịch KI, dung dịch ở môi trường axit?

A. đều tác dụng với KI

B. với KI và với

C. đều tác dụng với

D. với dung dịch ; với KI.

Hãy chọn đáp án đúng.

VII.13. Cho thứ tự các cặp oxi hóa - khử sau: . Kim loại có khả năng đẩy Fe ra khỏi muối là:

A. Chỉ có Ag

B. Chỉ có Al

C. Al, Fe, Ni

D. Cu, Fe, Ag.

VII.14. Hóa chất nào dưới đây giúp phân biệt ?

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch loãng

C. Dung dịch

D. Dung dịch .

VII.15. Hãy cho biết các đồng vị sau đây, đồng vị nào có tỉ lệ ?

VII.16. Hòa tan AI, Zn, Fe vào dung dịch HCl (đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch dư vào X được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Chất rắn X gồm:

VII.17. Hòa tan hỗn hợp với lượng vừa đủ đặc, đun nóng thu được dung dịch X và hai khí . Trong dung dịch X có chứa các ion:

VII.18. Dẫn hỗn hợp CO, qua , CuO nung nóng một thời gian. Dẫn sản phẩm khí và hơi qua bình đựng dung dịch dư, thấy khối lượng phần dung dịch không đổi. Tỉ lệ mol CO và phản ứng là:

A.

B.

C.

D. Không xác định được.

VII.19. Cho các phản ứng:

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?

A. 1, 2, 4, 6

B. 2, 4, 5, 6

C. 2, 3, 6

D. 1,3,5,6

VII.20. Muối làm mất màu tím của dung dịch ở môi trường axit cho ra , còn tác dụng với cho ra . Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của , , là:

VII.21. Hợp chất nào của sắt phản ứng với theo sơ đồ?

Hợp chất

A. FeO

B.

C.

D. Tất cả đều đúng.

VII.22. Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là thì chất chảy cần dùng là:

VII.23. Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng như bài (22). Nếu nguyên liệu lẫn tạp chất CaO thì chất chảy cần dùng là:

VII.24. Cho một oxit sắt tác dụng với dung dịch (loãng, dư) được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch , vừa hòa tan bột Cu. Hãy cho biết đó là oxit nào dưới đây?

A. FeO

B.

C.

D. Tất cả đều sai.

VII.25. Cho Fe vào dung dịch dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:

VII.26. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính phần trăm khối lượng sắt bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.

A. 50%

B. 55%

C. 60%

D. 65%.

VII.27. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%.

A. 1070,10 tấn

B. 1325,15 tấn

C. 1967,87 tấn

D. 2086,30 tấn.

VII.28. Một dung dịch có chứa hai cation là (0,1 mol); (0,2 mol) và hai anion là (x mol); (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là:

A. 0,3 và 0,2

B. 0,2 và 0,3

C. 0,1 và 0,2

D. 0,2 và 0,4.

VII.29. Nung nóng hỗn hợp X gồm Al và (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thì có 0,6 mol thoát ra và lọc được 11,2 gam phần không tan là Z. Khối lượng của X là:

A. 26,8 gam

B. 32,2 gam

C. 48,2 gam

D. 25,78 gam.

VII.30. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn hòa tan trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m:

A. 11,00 gam

B. 12,28 gam

C. 13,70 gam

D. 19,50 gam.

VII.31. Hòa tan một lượng trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm vào 20 ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30 ml dung dịch 0,1 M. Khối lượng ban đầu là bao nhiêu gam?

A. 4,15 gam

B. 4,51 gam

C. 62,22 gam

D. 62,55 gam.

VII.32. Khử hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp FeO, thu được 33,6 gam Fe và m gam . Trị số của m là:

A. 14,4 gam

B. 12,8 gam

C. 7,2 gam

D. 18,2 gam.

VII.33. Khử a gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí . Công thức hóa học của sắt là:

A. FeO

B.

C.

D. Thiếu dữ kiện nên không có kết quả.

VII.34. Một đinh thép có khối lượng là 1,14 gam hòa tan trong dung dịch loãng dư, lọc bỏ phần không tan được dung dịch X. Thêm dần dung dịch 0,1 M vào dung dịch X cho đến khi vừa chớm xuất hiện màu hồng. Lúc này thể tích dung dịch cần dùng là 40 ml. (Giả thiết chỉ có Fe trong đinh thép tan trong loãng).

Phần trăm của sắt trong đinh thép là:

A. 89,4%

B. 96,7%

C. 97,6%

D. 98,2%.

VII.35. Đun nóng hỗn hợp X (Fe, S) trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn Y. Hòa tan chất rắn Y vào dung dịch HCl đủ thu được hỗn hợp khí Z và rắn màu vàng. Các chất có trong Y là:

VII.36. Hòa tan 28,2 gam muối còn lẫn tạp chất vào nước được dung dịch X, thêm dần NaOH đến dư, đun nóng. Lọc kết tủa, đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 7,2 gam chất rắn. Độ tinh khiết của muối là:

A. 88,72%

B. 92,7%

C. 98,58%

D. 96%.

VII.37. Trộn 6,48 gam Al với 16 gam . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 2,688 lít (đktc) thoát ra. Hiệu suất phản ứng của nhiệt nhôm là:

A. 75%

B. 80%

C. 85%

D. 90%.

VII.38. Cho Fe tác dụng với dung dịch loãng vừa đủ. Sau phản ứng cho bay hơi dung dịch, sản phẩm thu được 55,6 gam tinh thể . Thể tích (đktc) thu được từ phản ứng trên là:

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 5,60 lít

D. 8,96 lít.

VII.39. Cho 20 gam sắt vào dung dịch loãng dư thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở đktc là:

A. 2,24 lít

B. 11,2 lít

C. 4,48 lít

D. 6,72 lít.

VII.40. Hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối lượng 16,16 gam. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun sôi trong không khí thu được kết tủa (C). Nung (C) ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 17,6 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là:

A. FeO

B.

C.

D. Kết quả không phù hợp.

VII.41. Hòa tan 10 g hỗn hợp bột Fe và bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m là:

A. 12 g

B. 11,2 g

C. 12,2 g

D. 16 g.

VII.42. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp gồm FeO và đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam, khí thoát ra khỏi ống cho hấp thụ vào dung dịch dư được 9,062 gam kết tủa. Tính % khối lượng các oxit trong hỗn hợp đầu.

A. 13% FeO và 87%

B. 50% FeO và 50%

C. 45,5% FeO và 54,5%

D. 40% FeO và 60% .

VII.43. Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm , lắc cho kĩ cho đến khi phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Hỗn hợp rắn C gồm những kim loại nào?

A. Mg, Fe và Cu

B. Ag, Cu, Fe dư

C. Ag, Cu và Mg dư

D. Mg, Fe, Ag.

VII.44. Cho a gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và 0,5M thu được 4,368 lít (đktc) và dung dịch B. Dung dịch B có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam kẽm?

A. 0 gam

B. 3,575 gam

C. 5,357 gam

D. 7,535 gam

VII.45. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. CuO tác dụng được với , CO,

B. tan được trong glixerol, dung dịch glucozơ

C. khan có thể dùng làm khô khí

D. khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hỏa hoặc xăng.

VII.46. Từ các cặp oxi hóa khử: Số pin điện hóa có thể lập tối đa là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6.

VII.47. Để phân biệt 3 hợp kim Cu - Ag; Zn - Cu; Al - Cu chỉ được dùng thêm một dung dịch axit và 1 dung dịch bazơ thông dụng, đó là:

VII.48. Có 4 dung dịch muối nitrat của 4 kim loại Cu, Zn, Fe (III), Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

VII.49. Vị trí một số cặp trong dãy điện hóa là:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. có thể oxi hóa thành Cu

B. có thể oxi hóa thành

C. Ag có thể tan được trong dung dịch

D. Al, Fe, Ni, Cu đều có thể tan trong dung dịch .

VII.50. Điện phân dung dịch hỗn hợp , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Tăng lên

C. Giảm xuống

D. Lúc đầu tăng sau giảm xuống

VII.51. Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu nóng tác dụng với dư thu được 59,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam muối. Giá trị của a là:

A. 23,65 gam

B. 23,85 gam

C. 23,95 gam

D. 23,55 gam.

VII.52. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO, qua một ống sứ đựng hỗn hợp có khối lượng 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

A. 11,2 gam

B. 20,8 gam

C. 22,4 gam

D. 16,8 gam.

VII.53. Cho 0,07 mol Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol và 0,08 mol loãng. Phản ứng hoàn toàn, tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích khí NO (đktc) thu được là:

A. 0,672 lít

B. 0,896 lít

C. 1,12 lít

D. 0,56 lít.

VII.54. Sau một thời gian điện phân dung dịch với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 3,2 gam. Khối lượng đồng thu được ở cực âm (catot) là:

A. 3,2 gam

B. 2,56 gam

C. 6,4 gam

D. Kết quả khác.

VII.55. Đồng có hai đồng vị là (chiếm 27%) 0,5 mol Cu có khối lượng là:

A. 31,77 g

B. 32 g

C. 31,5 g

D. 32,5 g.

VII.56. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm 1M và 0,5M với cường độ dòng điện 0,5 ampe với thời gian 16 giờ 5 phút thì khối lượng kim loại thu được ở cực âm là:

A. 10,8 g Ag và 12,8 g Cu

B. 10,8 g Ag và 6,4 g Cu

C. 10,8 g Ag và 9,6 g Cu

D. 5,4 g Ag và 12,8 g Cu.

VII.57. Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hiđro (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Công thức hóa học của oxit kim loại là:

A. CuO

B.

C . ZnO

D.

VII.58. Nung một lượng muối sau một thời gian dừng lại, thấy khối lượng giảm đi 5,4 gam. Khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml thu được dung dịch X (thể tích coi như không đổi). Nồng độ mol của dung dịch X là:

A. 1 mol/l

B. 0,5 mol/l

C. 0,1 mol/l

D. 2 mol/l.

VII.59. Trộn hỗn hợp gồm 6,75 gam Al và 32 gam CuO rồi nung. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn. Hòa tan chất rắn này vào dung dịch HCl dư thấy còn lại 19,2 gam chất không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 70%

B. 75%

C. 80% .

D. 54%.

VII.60. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm {CO, } đi qua ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp ba oxit CuO, . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp {CO, } ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V (đktc) là:

A. 448 ml

B. 112 ml

C. 560 ml

D. 672 ml.