Đề số 5 (thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1. Từ hỗn hợp để điều chế riêng biệt Na, Mg, Ca có thể sử dụng thêm dãy hóa chất nào dưới đây (các thiết bị dụng cụ coi như đầy đủ)?
Câu 2. Trong dd A có chứa 0,1 mol ; 0,2 mol ; 0,1 mol ; 0,2 mol và còn 1 ion nữa là
A. 0,1 mol
B. 0,05 mol
C. 0,2 mol
D. 0,05 mol .
Câu 3. Dung dịch X có chứa 0,05 mol và 0,075 mol . Hòa tan hết 13,7 gam Ba vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 5,8 gam
B. 17,475 gam
C. 18,925 gam
D. 23,3 gam.
Câu 4. Cho dung dịch HCl đặc (dư) tác dụng hoàn toàn với 1 mol mỗi chất sau: . Trường hợp sinh ra khí có thể tích lớn nhất (ở cùng điều kiện) là:
Câu 5. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân kaliclorat với xúc tác mangan đioxit. Đun nóng m gam kaliclorat với 3 gam mangan đioxit. Sau một thời gian nung, thu được 171,2 gam bã rắn và 53,76 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 80%
B. 85%
C. 75,5%
D. 95%.
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp Na và Al vào nước dư, thu được 4,48 lít khí. Mặt khác m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch dư thu được 7,84 lít khí (các khí đo ở đktc). Trị số của m là:
A. 7,7 gam
B. 5 gam
C. 6,55 gam
D. 12,5 gam.
Câu 7. Khi cho kim loại R vào dung dịch dư được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là kim loại nào (trong số các kim loại sau)?
A. K
B. Mg
C. Ag
D. Fe.
Câu 8. Cho tác dụng với 8,1 gam kim loại M (chỉ có một hóa trị) thu được 29,4 g chất rắn X. Cho dư tác dụng với X đến phản ứng hoàn toàn được 31,8 g chất rắn Y. Kim loại M là
A. Mg
B. Ba
C. Ca
D. Al.
Câu 9. . X là
Câu 10. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn: . Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Suất điện động của pin (Cu-Zn) = 0,44 V
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn
C. có tính oxi hóa mạnh hơn
D. Xảy ra phản ứng trong pin:
Câu 11. Nguyên tố R tạo được axit (trong đó R có số oxi hóa cao nhất). Trong oxit cao nhất của R có 50,45% oxi về khối lượng. R là
A.S
B. Mn
C.P
D. CI.
Câu 12. Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm, ở cực dương xảy ra quá trình
Câu 13. Phản ứng nào dùng để giải thích sự mất tác dụng tẩy rửa của xà phòng trong nước cứng?
Câu 14. Công thức hóa học của supephotphat kép là
Câu 15. Nung hỗn hợp có 16 gam với m gam bột Al đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 24,1 gam chất rắn X. Hòa tan X vào dung dịch HCl dư có V lít khí thoát ra (đktc). Trị số của V là
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 7,84 lít
D. 10,08 lít.
Câu 16. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và (không có không khí) thu sản phẩm rắn, chia làm thành 2 phần:
Phần 1 tác dụng với dd NaOH dư, thu 6,72 lít khí (đktc) và 16,8 gam chất rắn
Phần 2 tác dụng với dd loãng thu 22,4 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là
A. 89,5 g
B. 125,3 g
C. 107,4 g
D. 53,7 g.
Câu 17. Cho mẫu hợp kim K và Ba(có số mol bằng nhau) vào nước được dung dịch X và 13,44 lít (đktc). Hấp thụ hết 1,12 lít (đktc) vào dung dịch X. Lượng kết tủa thu được là
A. 5,91 gam
B. 7,88 gam
C. 8,688 gam
D. 9,85 gam.
Câu 18. Cho 0,2688 lít (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd (NaOH 0,1 M; 0,01 M). Tổng khối lượng muối thu được là
A. 1,26 g
B. 2 g
C. 3,06 g
D. 4,96 g.
Câu 19. Chỉ dùng dung dịch loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?
A. hai dung dịch:
B. ba dung dịch:
C. hai dung dịch:
D. hai dung dịch:
Câu 20. Trong một ống nghiệm chứa sẵn dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột, cho dung dịch chất X vào ống nghiệm thấy xuất hiện màu xanh. Chất X là chất nào?
Câu 21. Đổ dung dịch chứa 2 mol KI vào dung dịch trong axit đặc, dư thu được đơn chất X. Số mol của X là
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 3 mol
D. 4 mol.
Câu 22. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dd thấy xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
Câu 23. Oxit B có công thức . Tổng số hạt cơ bản (p, e, n) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây?
Câu 24. Trộn theo tỉ lệ thể tích bằng nhau dung dịch X chứa (HCl 0,02 M và 0,04M) với dung dịch Y chứa (NaOH 0,04 M và 0,02 M) được 200 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH là
A. 1
B. 0,7
C. 1,7
D. 2.
Câu 25. Có 6 dung dịch không màu đựng riêng trong 6 lọ mất nhãn: . Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết?
A. quỳ tím
B. phenolphtalein
C.
D. Tất cả đều sai.
Câu 26. Cho phương trình hóa học
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dời cân bằng hóa học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác .
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 27. Hệ cân bằng sau đây được thực hiện trong bình kín
Yếu tố nào sau đây không làm thay đổi lượng các chất trong hệ?
A. Biến đổi nhiệt độ
B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích bình phản ứng.
Câu 28. Điện phân 2 lít dung dịch (điện cực trơ) đến khi khí thoát ra ở hai điện đều bằng 0,01 mol thì dừng. Dung dịch sau điện phân (xem thể tích không thay đổi) có pH bằng
A. pH = 0,1
B. pH = 1,7
C. pH = 2,0
D. pH = 2,3.
Câu 29. Lấy x mol Al cho vào dung dịch có a mol và b mol . Phản ứng kết thúc được dung dịch Y có 2 muối. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư không có kết tủa. Mối quan hệ giữa x, a, b là
A. 2a < x < 4b
B. a + 2b < 2x < a + 3b
C. a < 3x < a + 2b
D. x = a + 2b.
Câu 30. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng với hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl và loãng tạo ra 7,84 lít (đktc). Nếu cũng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dư, đun nóng thu được 39,1 gam muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 56%
B. 52,34%
C. 65%
D. 45,6%.
Câu 31. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế đồng
A. Dùng Fe khử ion trong dd muối đồng
B. Nhiệt phân
C. Điện phân nóng chảy
D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 32. Kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
A. Cu, Zn, Ca
B. Na, K, Ca
C. Ca, Hg, Mg
D. Mg, Al, Cu.
Câu 33. Để điều chế HX (HF, HCl, HBr, HI), không dùng phản ứng nào sau đây?
Câu 34. Cho từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch , sau phản ứng không có khí thoát ra thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch dư thu được 25 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch dư thì thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V (ml) là
A. 250
B. 150
C. 200
D. 300.
Câu 35. Cho dung dịch có chứa m gam hỗn hợp NaBr và NaI (có số mol bằng nhau) tác dụng với khí dư, sau phản ứng thu được 1,17 gam NaCl. Giá trị của m là:
A. 2,53 gam
B. 5,06 gam
C. 37,95 gam
D. 39,75 gam.
Câu 36. Trong ăn mòn điện hóa, điện cực đóng vai trò cực âm là
A. kim loại có tính khử mạnh hơn
B. kim loại có tính khử yếu hơn
C. kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn
D. kim loại có tính oxi hóa yếu hơn.
Câu 37. Khi cho kẽm vào dung dịch HCl có hiện tượng sủi bọt khí . Khí hiđro sẽ thoát nhanh hơn khi cho thêm vào dung dịch chất nào sau đây?
A. Nước
B. dd
C. dd NaCl
D. dd .
Câu 38. Nung một mẫu gang có khối lượng 10 gam trong khí dư thấy sinh ra 0,448 lít (đktc). Thành phần % khối lượng cacbon trong mẫu gang là (cho C = 12, O = 16).
A. 4,8%
B. 2,2%
C. 2,4%
D. 3,6%.
Câu 39. Chất nào được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ?
Câu 40. Đốt m gam Al trong 6,72 lít , chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 8,1 gam
B. 10,8 gam
C. 5,4 gam
D. 16,2 gam.
Câu 41. Trong một dung dịch có các cation và một anion. Anion đó là anion nào sau đây?
Câu 42. So sánh (1) thể tích thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dd NaOH và (2) thể tích khí duy nhất thu được khi cho cùng một lượng Al tác dụng với dd loãng dư.
A. (1) gấp 5 lần (2)
B. (2) gấp 5 lần (1)
C. (1) bằng (2)
D. (1) gấp 2,5 lần (2).
Câu 43. Một hợp chất của nhôm được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm trong nước... Chất đó là
A. phèn chua
B. boxit
C. thạch cao nung
D. criolit.
Câu 44. Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quặng hematit. Lượng Fe thu được cho tác dụng hết với loãng thu được 2,24 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của trong quặng là
A. 80%
B. 60%
C. 75%
D. 85%.
Câu 45. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí , HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) để loại bỏ các khí đó?
A. .
B.
C. NaOH
D. HCI.
Câu 46. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít.
Câu 47. Cho kim loại X tác dụng với dd loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y có thể là
A. Cu và Fe
B. Fe và Cu
C. Cu và Ag
D. Ag và Cu.
Câu 48. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Lấy 7,68 gam hỗn hợp A chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Nung trong oxi dư để oxi hóa hoàn toàn được 6 gam hỗn hợp rắn B gồm 2 oxit.
Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và loãng dư thu được V lít (đktc) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được m gam muối khan. Tính khoảng giá trị của m (gam) là
A. 12,425
B. 13,435
C. 10,425
D. 13,425
Câu 49. Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan trong axit HCl dư thoát ra 1,344 lít (đktc). Oxit kim loại đó là
Câu 50. Hòa tan hiđroxit của một kim loại M (hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch 20%, thu được dung dịch muối trung
hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C . Fe
D. Mg.
ĐÁP ÁN