VII.4. Chú ý thứ tự phản ứng:

Vì khối lượng chất rắn thu được nhỏ hơn khối lượng Ag có thể kết tủa (0,4.108 = 43,2 g > 32,4 gam), suy ra còn dư, chưa phản ứng và muối sắt tạo thành là .

= 0,1.56 = 5,6 gam.

VII.5. Có thể giải theo cách sau:

Khối lượng hỗn hợp ban đầu:

m = 0,2.160 + (0,1 + 0,25).56 + 2,8 = 54,4 gam.

VII.9.

= 0,03.52 = 1,56 gam.

VII.16.

* Chất rắn Z gồm .

VII.18. * Gọi số mol CO là a mol; số mol là b mol

* CO và khử hỗn hợp (, CuO) theo sơ đồ

* Hỗn hợp dẫn vào dung dịch dư, cả (hơi → lỏng) đều bị hấp thụ, trong đó có phản ứng:

* Vì khối lượng phần dung dịch không đổi sau khi hấp thụ , ta có:

VII.19. Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa - khử:

VII.26.

(pư) = 34,4 – 28 = 6,4 g

= 6,4 : 32 = 0,2 mol

Phần trăm sắt oxi hóa là:

. 100% = 60%

VII.27. (M = 232)

Lượng Fe có trong gang = 800.95% = 760 tấn

Vì hao hụt 1% nên lượng Fe cần có để luyện gang là 760. = 767,676 tấn

Đây cũng là lượng sắt có trong .

Khối lượng cần là

.767,676 = 1060,12 tấn

Khối lượng quặng chứa 80% cần là:

1060,12. = 1325,15 tấn.

VII.28.

0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y (1)

0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 (2)

Từ (1) và (2) ⇒

VII.29. Phản ứng hoàn toàn mà hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH dư có khí thoát ra, vậy AI còn dư, hết.

Phần không tan Z là Fe (0,2 mol).

(có thể không cần viết PTPƯ này vì mục đích tính toán)

= (0,2 +0,4)27 + 0,1.160 = 32,2 gam.

VII.30. * Hỗn hợp + NaOH ? Chỉ có Al phản ứng

* Hỗn hợp + l ? Cả Al và Fe đều phản ứng:

* m = = 0,2.27 + 0,1.56 = 11 gam.

VII.31. = 0,1.0,03 = 0,003 mol

Hòa tan vào nước thu được dung dịch

Trong 300 ml dung dịch có số mol là:

0,015. = 0,225 mol

= 0,225 mol

= 0,225.278 = 62,55 gam.

VII.32. * Sơ đồ khử các oxit sắt bằng tạo thành Fe và :

(M : Fe).

* Nhận xét:

- Khối lượng oxi trong oxit bị khử:

= 46,4 – 33,6 = 12,8 g

= 12,8 : 16 = 0,8 mol

- Từ sơ đồ trên, thấy

= 0,8 mol

Vậy = 0,8.18 = 14,4 gam.

VII.33.

⇒ oxit sắt là .

VII.34.

= 0,1.0,04 = 0,004 mol

0,2a = 0,004; a = 0,02 = (trong đinh thép)

%Fe = . 100% = 98,2%.

VII.36. Dung dịch X là dd .

Ta có .160 = 7,2 ⇒ a = 0,09 mol

= 0,09

= 0,09.278 = 25,02 gam

Độ tinh khiết hay % của là:

. 100% = 88,72%

VII.37.

= 0,24 mol

= 0,1 mol

Lượng nhôm dư?

= 0,24 - 0,08 = 0,16 mol

Hiệu suất phản ứng phải tính theo , vì là lượng chất thiếu nếu phản ứng hoàn toàn.

H = .100% = 80%.

VII.38.

Dung dịch (muối kết tinh)

Từ (1): = 0,2 mol

= 0,2.22,4 = 4,48 lít.

VII.39.

Cần chú ý rằng vì Fe còn dư nên Fe chỉ bị oxi hóa thành ?

= 0,2.22,4 = 4,48 lít.

VII.40.

Vậy oxit sắt .

VII.41.

Sơ đồ biến hóa:

Ta có: .

2 mol Fe → : m tăng 48 g

0,05 → : m tăng 1,2 g

Khối lượng :

m = 10 + 1,2 = 11,2 g

VII.42. Sơ đồ phản ứng:

Áp dụng định luật BTKL

= 4,784 + 0,046(44 - 28) = 5,52 gam

Gọi = a (mol)

= b (mol)

Ta có:

Giải được a = 0,01

%FeO = .100% = 13%

→ % = 87%.

VII.43. Chú ý thứ tự các phản ứng xảy ra

Vì rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D chỉ có hai muối vậy:

2 muối là

3 kim loại là Cu, Ag và Fe còn dư.

VII.44. * = 1.0,25 = 0,25 mol

= 0,5.0,25 = 0,125 mol

Tổng số mol trong dung dịch X là 0,5 mol.

* Phản ứng giữa kim loại với axit giải phóng có thể viết theo sơ đồ:

* Nhận xét: (p.ư) = 2. = 2.0,195 = 0,39 mol

còn dư: 0,5 - 0,39 = 0,11 mol

= 0,055.65 = 3,575 gam.

VII.48. Cần nhớ rằng: là chất lưỡng tính tan được trong dung dịch NaOH.

tan được trong do tạo phức:

Chỉ có là kết tủa còn lại sau cùng.

VII.50. Sơ đồ điện phân:

* Phương trình điện phân theo thứ tự:

* Xem ba mốc:

- Phản ứng (I) vừa hết, dung dịch chứa HCl, NaCl, môi trường axit, pH <7.

- Phản ứng (II) vừa hết, dung dịch chứa NaCl, môi trường trung tính, pH = 7.

- Phản ứng (III) xảy ra, dung dịch có NaOH, môi trường bazơ, pH > 7.

Vậy trong quá trình điện phân, pH dung dịch tăng lên.

VII.51. Chú ý các phản ứng

* Hỗn hợp +

* Hỗn hợp + HCl: chỉ có Fe phản ứng:

* = 0,2 mol

= 0,2.162,5 = 32,5 g.

= 59,4 – 32,5 = 26,9 gam

* a = = 0,2.56 + 0,1993.64 23,95 gam.

VII.52. * Sơ đồ khử hỗn hợp các oxit bằng CO và

* Trong đó:

* Nhận xét: Tổng số mol oxi trong oxit bị khử bằng tổng số mol CO và và bằng 0,1 mol

Vậy

= 24 – 0,1.16 = 22,4 gam.

VII.53.

* Phương trình phản ứng dạng ion:

= 0,04.22,4 = 0,896 lít.

VII.54. Gọi số mol điện phân là a mol.

Khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng Cu và .

Ta có: 64a + 32. = 3,2

a = 0,04 mol

= 0,04.64 = 2,56 g.

VII.55. * Khối lượng mol nguyên tử trung bình của Cu:

* Khối lượng của 0,5 mol Cu:

m = 0,5.63,45 = 31,77 g

VII.56. = 1.0,2 = 0,2 mol → = 0,2 mol

= 0,5.0,2 = 0,1 mol → = 0,1 mol

Thời gian điện phân t = (16.60 + 5).60 = 57900 giây

Thứ tự điện phân

Thứ tự điện phân ở catot (cực âm) là:

Vậy = 0,1.108 = 10,8 gam

= 0,1.64 = 6,4 gam.

VII.57.

* TN1:

Sơ đồ khử oxi trong oxit kim loại M của có thể viết:

(trong oxit) = = 0,09 mol

(trong oxit) = 0,09.16 = 1,44 g

⇒ khối lượng kim loại M trong oxit = 4,8 – 1,44 = 3,36 g.

* TH2: Kim loại M + HCl?

= 1,344 : 22,4 = 0,06 mol

Ta có: .M = 3,36

M = 28n với n = 1, 2, 3

Nghiệm hợp lí là n = 3; M = 56 (Fe)

* Gọi oxit sắt là

Vậy oxit sắt là .

(Bài này có thể sử dụng lần một và xét số mol của các oxit để tìm).

VII.58. a là số mol bị phân hủy.

Khối lượng giảm là khối lượng của

Ta có 46.2a + .32 = 5,4

a = 0,05

Dung dịch X là dd

VII.59. = 0,25 mol; = 0,4 mol

Chất rắn còn dư sau phản ứng với HCl là Cu

Vì tỉ lệ mol

Nên hiệu suất phản ứng tính theo Al

Hiệu suất: H = .100% = 80%.

VII.60. * Sơ đồ phản ứng:

* Xét riêng với các chất khử ta có sơ đồ:

Nhận thấy khối lượng hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng tăng lên là khối lượng oxi bị khử từ các oxit.

(pư) = = 0,02 mol =

Vậy = 0,02.22,4 = 0,448 lít = 448 ml.