Đề số 4 (thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1. Trong dãy điện hóa, cặp đứng trước cặp . Điều này cho biết:

A. tính khử của Al lớn hơn của Fe

B. tính khử của Al lớn hơn của

C. tính oxi hóa của lớn hơn của

D. tính oxi hóa của Al lớn hơn của Fe.

Câu 2. Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch 1 M. Giá trị m là (Cho Na = 23).

A. 2,3 gam

B. 4,6 gam

C. 6,5 gam

D. 9,2 gam.

Câu 3. Cho dãy các chất: Na, , NaOH, . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về

A. là muối axit

B. bị nhiệt phân

C. tạo dd có pH < 7

D. là chất lưỡng tính.

Câu 5. Dùng m gam Al khử hết 1,6 gam . Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 672 ml khí (đktc). Giá trị của m là:

A. 0,54

B. 0,27

C. 108

D. 0,81.

Câu 6. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với và với loãng tạo ra 2 muối khác nhau. Kim loại cần tìm là:

A. Fe

B. Cu

C. AI

D. Ag.

Câu 7. Phản ứng nào không xảy ra?

Câu 8. Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?

Câu 9. Cho 10 gam bột Cu vào 500 ml dung dịch nồng độ x mol/l. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,6 gam chất rắn. Trị số của x là:

A. 0,4 mol/l

B. 0,3 mol/l

C. 0,1 mol/l

D. 1 mol/l.

Câu 10. Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, đặc nguội. Kim loại M là

A. Cu

B. Mg

C. AI

D. Fe.

Câu 11. Kim loại X khử được trong dung dịch thành nhưng không khử được trong dung dịch HCl thành kim loại X là:

A. Cu

B. Zn

C. Fe

D. Ag.

Câu 12. Để khử hoàn toàn 54 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO bằng lượng CO dư, lượng thoát ra cho vào dung dịch dư thu được 50 gam kết tủa. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là (cho Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1).

A. 38 gam

B. 39 gam

C. 24 gam

D. 46 gam.

Câu 13. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, , MgO, nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm.

A. Cu, , MgO, Fe

B. Cu, AI, MgO,Fe

C. CuO, AI, Mg,

D. Cu, Al, MgO, Fe.

Câu 14. Để phân biệt hai dung dịch có thể dùng chất nào?

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch phenolphtalein

C. Dung dịch

D. Dung dịch .

Câu 15. Muối gây nên độ cứng tạm thời của nước là

Câu 16. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế đồng

A. Dùng Fe khử ion trong dung dịch muối đồng

B. Nhiệt phân

C. Điện phân nóng chảy

D. Cả 3 phương pháp trên.

Câu 17. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa?

A. Sắt nguyên chất

B. Sắt tây (sắt tráng thiếc).

C. Hợp kim Al-Fe

D. Tôn (sắt tráng kẽm).

Câu 18. Dùng phương pháp nhiệt luyện có thể điều chế được các kim loại nào sau đây?

A. Fe, Al, Cu, Zn

B. Mg, Ag, Cu, Pb

C. Fe, Zn, Cu, Pb

D. Na, Mg, Zn, Ni.

Câu 19. Cho một lá đồng có khối lượng m gam vào 200 ml dung dịch 0,1 M. Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng lá đồng tăng 19% so với trước phản ứng. Trị số của m là:

A. 16 g

B. 8 g

C. 3,2 g

D. 6,4 g.

Câu 20. Axit hóa bằng dung dịch thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể làm mất màu dung dịch nào sau đây?

Câu 21. Có hai chất rắn . Dung dịch có thể phân biệt được 2 chất rắn đó là:

A. HCI

B. loãng

C. loãng

D. NaOH.

Câu 22. Để phân biệt các chất rắn Fe, FeS, trong các bình mất nhãn, người ta dùng

A. HCI

B. loãng

C. đặc nguội

D. .

Câu 23. Để chuyển 1,12 gam Fe thành cần một thể tích khí clo (đktc) là

A. 0,672 lít

B. 2,24 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít.

Câu 24. Nguyên liệu để sản xuất gang là

A. quặng sắt

B. than cốc

C. chất chảy

D. Cả A, B, C.

Câu 25. Than cốc được dùng trong công nghiệp sản xuất gang từ quặng sắt có vai trò

A. là nhiên liệu

B. là chất khử

C. là nguyên tố trong thành phần của gang

D. Cả A, B, C.

Câu 26. Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quặng hematit. Lượng Fe thu được cho tác dụng hết với loãng thu được 2,24 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của trong quặng là

A. 70%

B. 75%

C. 80%

D. 85%.

Câu 27. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan một mẩu gang?

A. dd HCI

B. dd đặc nóng

C. dd NaOH

D. dd loãng.

Câu 28. Để bảo quản dung dịch trong phòng thí nghiệm, tránh bị oxi hóa thành , người ta thường cho vào đó chất nào sau đây?

A. Fe

B. Cu

C. Zn

D. Sn.

Câu 29. Chất nào sau đây khi cho vào dd loãng thấy có khí không màu sau đó hóa nâu ngoài không khí thoát ra?

A. MgO

B.

C. FeO

D.

Câu 30. Cho dung dịch dư vào dung dịch A chứa các ion , thu được 11,65 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A là

A. 13,6 gam

B. 14,6 gam

C. 12,2 gam

D. 15,2 gam.

Câu 31. Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của canxi với nước?

A.

B. Dung dịch HCl vừa đủ

C. Dung dịch NaOH vừa đủ

D. Dung dịch vừa đủ.

Câu 32. Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước?

A. Cho vào một ít

B. Cho vào một ít

C. Đun nóng

D. Cho vào một ít NaCl.

Câu 33. Có dung dịch muối nitrat của 4 kim loại đựng riêng biệt: . Nếu cho vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư, sau đó thêm tiếp vào dung dịch dư, thì sau cùng còn được bao nhiêu chất kết tủa?

A. 1 chất.

B. 2 chất

C. 3 chất

D. 4 chất.

Câu 34. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm 1 M và 4 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam chất rắn. Khối lượng m (gam) của bột Fe là

A. 11,2

B. 16,8

C. 22,4

D. 5,6.

Câu 35. Sục 2,24 lít khí (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp 0,5 M và KOH 2 M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 5,00 gam

B. 30,00 gam

C. 10,00 gam

D. 0,00 gam.

Câu 36. Dãy nào sau đây xếp sai?

A. Tính kim loại tăng theo: Be < Mg < Na < K

B. Tính bazơ giảm theo: KOH > NaOH >

C. Độ âm điện giảm theo: Be > Mg > Na > K

D. Bán kính nguyên tử giảm theo: Be > Mg > Na > K.

Câu 37. Cho 3,24 gam bột Al vào 0,2 lít dung dịch HCl 0,6 M. Khối lượng muối tạo thành là:

A. 5,34 gam

B. 5,04 gam

C. 8,1 gam

D. Kết quả khác.

Câu 38. Điện phân 2 lít dung dịch (điện cực trơ) đến khi khí thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 0,01 mol thì dừng. Dung dịch sau điện phân (coi thể tích dung dịch không thay đổi) có pH bằng bao nhiêu?

A. pH = 1,0

B. pH = 2

C, pH = 1,7

D. pH = 2,3.

Câu 39. Chia 2,29 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,456 lít (đktc)

Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với oxi thu được m gam oxit. Giá trị của m là:

A. 5,305 gam.

B. 2,185 gam

C. 3,33 gam

D. 3,225 gam.

Câu 40. Cho phản ứng:

Khi phản ứng đã được cân bằng, tổng hệ số hợp thức của các chất trong phản ứng là:

A. 27

B. 18

C. 35

D. 28.

ĐÁP ÁN