B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỀ BÀI

III.1. Trong hợp chất sau đây có bao nhiêu liên kết peptit?

A. 1 B.2 C.3 D. 4.

III.2. Cho các amin sau: Tính bazơ tăng theo dãy nào là đúng?

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5)

B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)

C. (2) < (3) < (1) < (4) < (5)

D. (2) < (4) < (3) < (1) < (5).

III.3. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin no đơn chức mạch hở với một lượng không khí vừa đủ (không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích), thu được V lít khí nitơ và = 4 : 7 (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít B. 69,44 lít C. 67,2 lít D. 86,24 lít

III.4. Câu nào sau đây không đúng?

A. Khi nhỏ axit vào lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu vàng

B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng

D. Khi cho vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

III.5. Trộn lẫn 0,1 mol một amino axit X (chứa một nhóm ) với dung dịch chứa 0,07 mol HCl, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol KOH. Vậy số nhóm –COOH có trong một phân tử X là

A. một

B. hai

C. ba

D. không xác định được.

III.6. có bao nhiêu đồng phân amin thơm?

A. 3 B. 4 C.5 D. 6.

III.7. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là:

III.8. Giá trị hằng số bazơ giảm dần theo thứ tự nào sau đây là đúng?

A. Metyl amin, amoniac, anilin, điphenyl amin

B. Amoniac, metyl amin, điphenyl amin, anilin

C. Anilin, điphenyl amin, amoniac, metyl amin

D. Tất cả đều sai.

III.9. Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:

A. Anilin có tính bazơ < amoniac < metyl amin

B. Etylamin dễ tan trong nước do liên kết hiđro liên phân tử.

C. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH là do ảnh hưởng của gốc phenyl đối với nhóm -OH

D. Phương pháp sinh hóa điều chế ancol etylic là phương pháp lên men tinh bột.

III.10. Hiện tượng nào sau đây là sai?

A. Phenol để lâu ngoài không khí, chuyển sang màu hồng do bị oxi hóa

B. Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thấy có kết tủa màu trắng

C. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin thấy có màu xanh

D. Anilin là chất lỏng không màu, để ngoài không khí chuyển sang nâu đen do bị oxi hóa.

III.11. Anilin và phenol đều có phản ứng với:

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch NaCl

C. dung dịch HCl

D. dung dịch brom.

III.12. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:

III.13. Để rửa sạch lọ đựng anilin, người ta dùng cách nào sau đây?

A. Rửa bằng nước

B. Rửa bằng xà phòng

C. Rửa bằng HCl, sau đó rửa sạch lại bằng nước

D. Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước.

III.14. Amin nào dưới đây là amin bậc ba:

III.15. Để phân biệt các chất lỏng: benzen, phenol, anilin, stiren. Ta dùng:

A. natri, dung dịch brom

B. dung dịch HCl, dung dịch

C. A, B đều đúng

D. thuốc thử khác.

III.16. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử . Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng được khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm và muối Z. Cho Z tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được . X có công thức cấu tạo nào sau đây?

III.17. Amin dùng để điều chế nilon - 6,6 có tên gọi là gì

A. hexyl amin

B. phenyl amin

C. hexa metylen điamin

D. benzyl amin.

III.18. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:

A. Dung dịch , dung dịch NaOH, khí

B. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí

C. Dung dịch , dung dịch HCl, khí

D. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí .

III.19. Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên:

A. ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi

B. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím tính sát trùng

C. rửa cá bằng dung dịch

D. rửa cá bằng giấm ăn.

III.20. Nhỏ dung dịch etyl amin vào dung dịch dư, thu được 9,9 gam chất kết tủa. Khối lượng etyl amin đã dùng là:

A. 4,5 gam B. 6 gam C. 7,5 gam D. 9 gam.

III.21. Đốt cháy hết 1 mol amin . Số mol oxi cần dùng là

III.22. Cho 500 g benzen phản ứng với đặc có mặt đặc, sản phẩm thu được đem khử hóa thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là:

A. 456 g B. 546 g C. 465 g D. 564 g.

III.23. Amin đơn chức có 19,178% nitơ về khối lượng. Tìm CTPT của amin:

III.24. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no thu được = 1,5 (đo cùng điều kiện , p). Tìm công thức của amin:

III.25. 17,7 g một ankyl amin cho tác dụng với dung dịch dư thu được 10,7 g kết tủa. Công thức của ankyl amin là:

III.26. Công thức của amin bậc một chứa 31,11% khối lượng nitơ có công thức là:

III.27. Cho 3,97 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit HCl 3,65% thu được 7,985 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 11 gam B. 40,15 gam C. 110 gam D. 146,5 gam.

III.28. Trung hòa 3,72 gam một amin đơn chức X cần 120 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X là:

III.29. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin là:

III.30. Đốt cháy hoàn toàn 1,2519 gam amin X là đồng đẳng của anilin bằng oxi thu được 131,04 khí (đktc). Công thức phân tử của X là:

III.31. Đốt cháy hoàn toàn m gam ba amin (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 26,4 gam , 18,9 gam và 104,16 lít (đktc). Giá trị của m là:

A. 27 gam B. 20,25 gam C. 15,5 gam D. 13,5 gam.

(Biết không khí có 20% và 80% về thể tích)

III.32. Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là:

A. 11,16 gam B. 12,5 gam C. 8,928 gam D. 13,95 gam.

III.33. Cho 3,04 gam hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96 gam muối. Thể tích (đktc) sinh ra khi đốt cháy 3,04 gam hỗn hợp amin trên là:

A. 0,448 lít

B. 0,672 lít

C. 0,896 lít

D. Không xác định được.

III.34. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:

A. dung dịch KOH và CuO

B. dung dịch KOH và dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH và dung dịch

D. dung dịch HCl và dung dịch

III.35. Cho dung dịch chứa các chất sau:

Những dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

A. 1 và 2 . B. 3 và 4 C. 2 và 5 D. 1 và 5.

III.36. Trong các chất sau: MgO, HCl, KOH, , (khí). Axit aminoaxetic tác dụng với:

III.37. Một aminoaxit có 1 nhóm có CTPT Aminoaxit có tất cả bao nhiêu CTCT phù hợp?

A. 5 . B. 6 . C. 7 C. 8.

III.38. Thủy phân hợp chất:

thu được các aminoaxit nào sau đây?

D. Hỗn hợp ba aminoaxit A, B, C.

III.39. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây.

Các hợp chất nào làm quỳ tím hóa xanh

A. 3 và 4

B. 1 và 5

C. 2 và 5

D. 3 và 5.

III.40. Phân biệt ba dung dịch: chỉ cần dùng một thuốc thử là:

A. dung dịch HCl

B. natri kim loại

C. quỳ tím

D. dung dịch NaOH.

III.41. Cho các dãy chuyển hóa;

X và Y lần lượt là những chất nào?

III.42. Amin tan trong nước theo mọi tỉ lệ vì amin là một bazơ Bronsted:

A. Phát biểu đúng, giải thích đúng

B. Phát biểu đúng, giải thích sai

C. Phát biểu sai, giải thích đúng

D. Phát biểu sai, giải thích sai.

III.43. Thủy phân hoàn toàn protein sẽ được sản phẩm:

A. amin

B. aminoaxit

C. axit và ancol

D. polipeptit.

III.44. Để phân biệt glixerol, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng:

C. Dung dịch brom

D. Tất cả đều sai.

III.45. Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là muối natri của axit nào?

A. axit atearic

B. axit ađipic

C. axit glutamic

D. axit lactic.

III.46. X là một aminoaxit có dạng . Đốt 3 gam X thu được 1,8 gam . Tên gọi của X là:

A. glixin

B. alanin

C. axit glutamic

D. axit amino caproic.

III.47. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl và 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng:

III.48. Trung hòa một mol X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:

III.49. Cho 0,1 mol X ( dạng ) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là:

A. alanin B. valin C. glixin D. phenylalanin.

III.50. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam . Giá trị của m là:

A. 4,56 gam B. 5,56 gam C. 4,25 gam D. 5,52 gam.

III.51. X là một chỉ chứa một nhóm và một nhóm - COOH. Cho 21,9375 gam X tác dụng với HCl dư tạo ra 28,78125 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

III.52. Cho 0,02 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25 M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67 g muối khan. Khối lượng phân tử của A là:

A. 134 B. 146 C. 147 D. 157.

III.53. Cho m gam glixin (axit aminoaxetic) vào bình chứa 0,5 mol HCl (lấy dư). Để tác dụng hết với các chất có trong bình sau phản ứng trên ta cần dùng 0,8 mol NaOH. Giá trị của m là:

A. 60 gam B. 15 gam C. 22,5 gam D. 37,5 gam.

III.54. X là no chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 3 gam X tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

III.55. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai aminoaxit (đều chứa một nhóm COOH trong phân tử) cần vừa đủ V lít (đktc), thu được 5,6 lít (đktc) và 5,4 gam . Trị số của V là:

A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít.

III.56. Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2, 4, 6 – tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là:

A. 28,8 gam B. 9,6 gam C. 19,2 gam D. 7,26 gam.

III.57. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí , 8,1 gam và 1,12 lít khí nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

III.58. Cho 11,25 gam glixin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Trị số của V và m lần lượt là:

A. 0,3 lít và 23,325 gam

B. 0,15 lít và 23,325 gam

C. 0,3 lít và 25,325 lít

D. 0,15 lít và 52,325 gam.

III.59. Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25 M, mặt khác 1,5 g A tác dụng vừa đủ với 80 ml NaOH 0,25 M. Khối lượng phân tử của A là:

A. 150 .

B. 75

C. 100

D. 98.

III.60. Trung hòa 20 ml dung dịch một aminoaxit A (chứa 1 chức ) cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 0,2 M, để tác dụng hết với dung dịch sau phản ứng phải dùng 37,5 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Mặt khác lấy 250 ml dung dịch A đem tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 26,125 gam muối. CTPT của A là: