B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

VI.1. Khi cho kim loại R vào dung dịch dư được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là kim loại nào (trong số các kim loại sau)?

A. K

B. Mg

C. Ag

D. Fe.

VI.2. Hấp thụ hết 1,68 lít khí sunfurơ (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch , khối lượng kết tủa sau phản ứng là

A. 17,475 gam

B. 17,745 gam

C. 19,725 gam

D. 22,695 gam.

VI.3. Nung hỗn hợp có 16 gam với m gam bột Al đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 24,1 gam chất rắn X. Hòa tan X vào trong dung dịch HCl dư có V lít thoát ra (đktc). Trị số của V là

A. 3,36 lít

B. 7,84 lít

C. 7,84 lít

D. 10.08 lít.

VI.4. Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí (đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,2 gam

B. 5,4 gam

C. 7,2 gam

D. 10,8 gam.

VI.5. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và (không có không khí) thu được sản phẩm rắn, chia thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít (đktc) và 16,8 gam chất rắn.. Phần 2 tác dụng với dung dịch loãng dư thu được 22,4 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là

A. 89,5 gam

B. 125,3 gam

C. 107,4 gam

D. 53,7 gam.

VI.6. Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm?

A. Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa

B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh

C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs

D. Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.

VI.7. Những tính chất nào sau đây là của ?

(1) Là chất lưỡng tính

(2) Chỉ tác dụng với axit mạnh

(3) Kém bền với nhiệt

(4) Thủy phân cho môi trường axit

(5) Khi thủy phân cho môi trường bazơ

(6) Khi thủy phân cho môi trường axit yếu

A. (2)(3)(6)

B. (1)(3)(6)

C. (1)(3)(4)

D. (1)(3)(5).

VI.8. Vai trò vách ngăn xốp, khi điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH là:

A. Chống sự ăn mòn của hai điện cực trơ

B. Tránh phản ứng của ở catot và ở anot

C. Tránh phản ứng ở anot và dung dịch NaOH ở catot

D. A và B đều đúng.

VI.9. Hợp chất nào không phải là chất dẫn điện trong dung dịch:

A.

B . NaCl

C.

D. NaOH.

VI.10. Các ion và nguyên tử A nào có cấu hình electron ?

VI.11. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?

A. Na, K, Mg, Ca

B. Be, Mg, Ca, Ba

C. Ba, Na, K, Ca

D. K, Na, Ca, Zn.

VI.12. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ tím đổi màu. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:

VI.13. Có các quá trình sau:

1) Điện phân NaOH nóng chảy

2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

3) Điện phân NaCl nóng chảy

4) Cho NaOH tác dụng với dung HCl

Các quá trình mà ion bị khử thành kim loại Na là:

A. 1), 3)

B. 1), 2)

C. 3), 4)

D. 1), 2), 3).

VI.14. Ion natri không bị khử trong quá trình biến đổi nào dưới đây?

A. Điện phân NaCl nóng chảy

B. Điện phân NaOH nóng chảy

C. Trung hòa dung dịch NaOH bằng

D. Cho Na vào dung dịch đồng sunfat.

VI.15. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào kết thúc thu được kết tủa

A. Cho từ từ đến dư dung dịch vào dung dịch

B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch

C. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch

D. Cho từ từ đến dư dung dịch vào dung dịch .

VI.16. Kim loại Na được dùng làm chất vận chuyển nhiệt trong các lò hạt nhân là do:

1) Na dẫn nhiệt tốt

2) Na dễ nóng chảy

3) Na có tính khử mạnh

Chọn lí do đúng.

A. Chỉ có 1)

B. Chỉ có 2)

C. 1) và 2) đều đúng

D. 1) và 3) đều đúng.

VI.17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tồn tại trong dung dịch

VI.18. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:

A. Sự khử ion

B. Sự oxi hóa

C. Sự khử phân tử

D. Sự oxi hóa phân tử .

VI.19. Cho sơ đồ phản ứng:

NaCl → X→ NaOH → Y -

X và Y có thể là:

A. Na và CuO

B. Na và

C.

D. Na và .

VI.20. Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong phản ứng sau?

A.

B. 4NaOH (điện phân nóng chảy) →

C. 2NaCl (điện phân nóng chảy) → 2Na +

D. Cả B và C đều đúng.

VI.21. Có bốn dung dịch riêng biệt . Chỉ dùng thêm quỳ tím ta có thể nhận biết tối đa là mấy chất?

A. 1 chất

B. 2 chất

C. 3 chất

D. Cả 4 chất.

VI.22. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn là amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat, natrihiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

VI.23. Có 4 dung dịch NaCl, HCl. Hóa chất duy nhất làm thuốc thử để phân biệt 4 dung dịch trên bằng một phản ứng là:

A. dung dịch

B. dung dịch quỳ tím

C. dung dịch

D. dung dịch .

VI.24. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch là:

A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết

B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần

C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không bị hòa tan

D. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.

VI.25. Phản ứng nào không tạo ra hai muối?

VI.26. Cho 2 dung dịch: Dung dịch X chứa hai axit HCl 0,2 M và 0,1 M; dung dịch Y chứa hai bazơ NaOH 0,2 M và KOH 0,3 M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y để được dung dịch có pH = 7

A. 125 ml

B. 250 ml

C. 100 ml

D. 120 ml.

VI.27. Hòa tan 7,7 gam hợp kim gồm Na, K vào nước để thu được 3,36 lít khí (đktc). Vậy % khối lượng của Na, K lần lượt là:

A. 25% và 75%

B. 70% và 30%

C. 74,68% và 25,32%

D. 76% và 24%.

V.28. Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là:

A. 13,97%

B. 14%

C. 14,04%

D. 15,47%.

VI.29. Cho hấp thụ hết 2,24 lít (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2 M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì?

A. Xanh

B. Đỏ

C. Hồng

D. Không đổi màu.

VI.30. Trộn 100 ml dung dịch với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Dung dịch thu được có pH = 2. Nồng độ mol của dung dịch ban đầu là:

A. 0,015 M

B. 0,025 M

C. 0,03 M

D. 0,04 M.

VI.31. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm là:

A. LiCl

B. RbCl

C. NaCl

D. KCl.

VI.32. Nung nóng 100 gam hỗn hợp cho đến khi khối lượng không đổi thu được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 44%

B. 56%

C. 84%

D. 16%.

VI.33. Một loại xút có lẫn tạp chất là NaCl. Lấy 2 gam loại xút nói trên hòa tan với nước, sau đó trung hòa dung dịch này bằng , thêm tiếp dư vào thu được 0,287 gam kết tủa. Hàm lượng của NaOH trong loại xút nói trên là:

A. 90%

B. 91,45%

C. 94,15%

D. 95%.

VI.34. 100 ml dung dịch A chứa 0,1 M và 0,1 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa 0,05 M và thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 10,7 gam

B. 5,35 gam

C. 8,025 gam

D. 39,46 gam.

VI.35. Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch X). Cần pha loãng dung dịch X bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11?

A. 10 lần

B. 5 lần

C. 15 lần

D. 20 lần.

VI.36. Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch 1M. Giá trị m là:

A. 2,3 gam

B. 4,6 gam

C. 6,5 gam

D. 9,2 gam.

VI.37. Cho 6 lít hỗn hợp (đktc) đi vào dung dịch KOH thu được 2,07 gam và 6 gam . Phần trăm thể tích của trong hỗn hợp là:

A. 42%

B. 56%

C. 28%

D. 50%.

VI.38. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít (đktc). Hai kim loại đó là:

A. Li và Na

B. Ba và K

C. K và Cs.

D. Kết quả khác.

VI.39. Lấy 197 gam hỗn hợp và KCl, thêm vào 3 gam làm xúc tác, trộn kĩ và nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được bã rắn cân nặng 152 gam. Tính % khối lượng của trong hỗn hợp ban đầu.

A. 50, 00%

B. 70,00%

C. 62,18%

D. 68,12%.

VI.40. Hòa tan 6,9 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Trị số của m là:

A. 15,7 gam

B. 14 gam

C. 17,5 gam

D. 17,55 gam.

VI.41. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta đem nung kaliclorat. Sau một thời gian nung thu được 168,2 gam bã rắn và 53,76 lít (đktc). Hiệu suất phản ứng là:

A. 80%

B. 85%

C. 75,5%

D. 95%.

VI.42. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?

A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn.

B. Dùng hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.

C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.

D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.

VI.43. Một dung dịch chứa các ion . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion ra khỏi dung dịch ban đầu?

VI.44. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nước cứng?

A. Nước mềm là nước có chứa ít ion

B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa

C. Nước cứng là nước có nhiều ion

D. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion .

VI.45. Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất nào sau đây đựng trong các lọ riêng biệt

VI.46. Có các dung dịch NaOH, có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng:

A. quỳ tím

B. dung dịch

C. dung dịch KCl

D. dung dịch .

VI.47. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng . Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. chu kì 3, nhóm IIB

B. chu kì 3, nhóm IIA

C. chu kì 4, nhóm IIA

D. chu kì 4, nhóm VIIA.

VI.48. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol ; 0,02 mol ; 0,01 mol ; 0,05 mol và 0,02 mol . Nước trong cốc là:

A. nước mềm

B. nước cứng tạm thời

C. nước cứng vĩnh cửu

D. nước cứng toàn phần.

VI.49. Cho dung dịch dư vào dung dịch A chứa thu được 11,65 gam kết tủa. Đun nóng nhẹ dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Các phản ứng đều hoàn toàn.

Tổng khối lượng muối trong A là:

A. 13,6 gam

B. 14,6 gam

C. 14,2 gam

D. 15,2 gam.

VI.50. Dung dịch A chứa NaOH 1M và 0,01 M. Sục 2,24 lít khí vào 400 ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng:

A. 2 g

B. 3 g

C. 0,4 g

D. 1,5 g

VI.51. Sục V lít (đktc) vào 100 ml dung dịch có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 0,448 lít

B. 1,792 lít

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai.

VI.52. Hòa tan mẫu hợp kim Ba - Na vào nước được dung dịch A và có 6,72 lít bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1 M để trung hòa hoàn toàn dung dịch A?

A. 60 ml

B. 40 ml

C. 600 ml

D. 750 ml.

VI.53. Trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol với dung dịch chứa 0,01 mol thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:

A. 0,73875 gam

B. 1,47750 gam

C. 1,9700 gam

D. 2,9550 gam.

VI.54. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg

B. Ca và Sr

C. Mg và Ca

D. Sr và Ba.

VI.55. Cho 100 gam tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí sục vào dung dịch chứa 60 gam NaOH. Vậy khối lượng muối natri thu được là:

A. 80 gam

B. 84 gam

C. 95 gam

D. 42gam và 4,0 gam.

VI.56. Để hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột trong nước cần 2,016 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối lần lượt là:

A. 4,0 gam và 4,2 gam

B. 4,2 gam và 3,8 gam

C. 3,6 gam và 4,0 gam

D. 4,2 gam và 4,0 gam.

VI.57. Hấp thụ hoàn toàn V lít vào dung dịch thu được 10 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít.

VI.58. Sục 2,24 lít (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp 0,5 M và KOH 2 M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 5,00 gam

B. 30,0 gam

C. 10,0 gam

D. 6,00 gam.

VI.59. Đun nóng 6,96 gam với HCl đặc dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. Kim loại M là:

A. Be

B. Mg

C. Ca

D. Ba.

VI.60. Hòa tan hết 5 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68 lít (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan nặng:

A. 7,8 g

B. 12,6 g

C. 5,825 g.

D. 4,3 g.

VI.61. Thành phần chủ yếu của quặng đolomit là . Khi nhiệt phân hoàn toàn 40 gam quặng trên thu được 11,2 lít (0°C; 0,8 atm). Vậy hàm lượng của có trong quặng là:

A. 46%

B. 92%

C. 54,34%

D. 98%.

VI.62. Cho 4,48 lít khí (đktc) vào 40 lít dung dịch ta thu được 12 gam kết tủa A. Nồng độ mol/l của dung dịch là:

A. 0,004 M

B. 0,002 M

С. 0,006 M

D. 0,008 M.

VI.63. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:

A. 2,2 g

B. 4,4 g

C. 6,6 g

D. 8,8 g.

VI.64. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol khí hiđro. Thể tích dung dịch 0,5M cần trung hòa dung dịch Y là:

A. 120 ml

B. 60 ml

C. 1,20 lít

D. 240 ml.

VI.65. Nhôm có thể tan trong:

A. nước, dung dịch kiềm và dung dịch axit

B. dung dịch axit

C. dung dịch kiềm

D. dung dịch axit và dung dịch kiềm.

VI.66. không tan trong dung dịch nào sau đây:

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch

C. Dung dịch

D. Dung dịch .

VI.67. Criolic được thêm vào trong quá trình điện phân để sản xuất nhôm nhằm mục đích:

A. tăng độ tan

B. nhận được nhôm nguyên chất

C. phản ứng với oxi trong

D. cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn.

VI.68. Trong những chất sau, chất nào không phải là chất lưỡng tính?

VI.69. Nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:

A.

B. các oxit kim loại

C. dung dịch NaOH

D. các hiđroxit kim loại.

VI.70. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là:

A. đất sét

B. quặng boxit

C. mica

D. cao lanh

VI.71. Cho dung dịch dư vào dung dịch chứa được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO qua B nung nóng được chất rắn C, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn C là:

A.

B. Zn và Al

C. ZnO và Al

D. và Zn.

VI.72. Khi cho từ từ đến dư vào dung dịch hiện tượng quan sát được là:

A. dung dịch vẫn trong suốt

B. xuất hiện kết tủa keo trắng

C. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa bị hòa tan một phần

D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết.

VI.73. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch là:

A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch không màu

B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hòa tan một phần

C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan

D. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.

VI.74. Dung dịch chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl đựng riêng ở mỗi lọ?

VI.75. Xác định công thức X, Y của sự chuyển hóa sau:

X và Y lần lượt là :

VI.76. Có thể nhận biết được ba chất rắn đựng trong ba lọ mất nhãn: bằng hóa chất nào sau đây?

A.

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch đặc

D. Dung dịch NaOH đặc.

VI.77. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt hai dung dịch sau đựng trong hai lọ mất nhãn .

A. Dung dịch

B. Dung dịch

C. Dung dịch

D. Dung dịch NaOH.

VI.78. Có 5 chất bột màu trắng đựng riêng trong mỗi lọ là Na, Al, MgO. Nếu chỉ được phép dùng thêm một chất để nhận biết được 5 chất trên, ta có thể dùng chất nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH

B.

C. Dung dịch

D. Tất cả đều được.

VI.79. Trong các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng axit bazơ (theo định nghĩa Bronsted)?

A. 1, 2, 4

B. 2, 3, 4

C. 1, 2, 3

D. 1, 2.

VI.80. Hỗn hợp X gồm MgO, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Các chất có trong Y là:

A. AI, Mg, Fe, Cu

B. , Mg, Fe, Cu

C. , MgO, Fe, Cu

D. , MgO, , Cu.

VI.81. Đốt Al trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:

A. 1,08 gam

B. 3,24 gam

C. 0,86 gam

D. 1,62 gam.

VI.82. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2 M, thu được 6,72 lít (đktc). Giá trị của m là:

A. 15,6 gam

B. 10,5 gam

C. 13,2 gam

D. 12,9 gam.

VI.83. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp 1M và 1 M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 4 gam

B. 8 gam

C. 9,8 gam

D. 18,2 gam.

VI.84. Hòa tan hỗn hợp a gam Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cũng hòa tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít khí (đktc) giải phóng. Vậy giá trị của a là:

A. 7,8 gam

B. 11 gam

C. 15,6 gam

D. 22 gam.

VI.85. Cho 150 ml dung dịch NaOH 7 M vào 100 ml dung dịch 1 M. Cho biết chất nào còn lại trong dung dịch sau phản ứng:

VI.86. Cho 14,04 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch thấy thoát ra hỗn hợp khí với tỉ lệ số mol tương ứng 2 : 1 : 2. Thể tích hỗn hợp khí thu được (đktc) là:

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít.

VI.87. Cho BaO vào dung dịch , phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch Y không thể là:

VI.88. Đốt nóng m gam hỗn hợp bột Al và không có không khí đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được. Phần 1 hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần 2 hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí (đktc). Trị số của m là:

A. 96,6 gam

B. 193,2 gam

C. 96,9 gam

D. 185,4 gam.

VI.89. So sánh: (1) – thể tích khí thoát ra khi cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) - thể tích khí duy nhất thu được khi dùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch loãng dư.

A. (1) gấp 5 lần (2)

B. (2) gấp 5 lần (1)

C. (1) bằng (2)

D. (1) gấp 2,5 lần (2).

VI.90. Hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và chất không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch dư thu được 20,832 lít khí (các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng của từng kim loại trong A là:

A. 8,22 gam Ba và 7,29 gam Al

B. 8,22 gam Ba và 15,66 gam Al

C. 2,055 gam Ba và 8,1 gam Al

D. 2,055 gam Ba và 16,47 gam Al.