NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
NHÔM
I. Cấu tạo nguyên tử – Tính chất vật lí
•
• Nhôm là kim loại nhẹ (), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt rất dễ dát mỏng, kéo thành sợi.
II. Tính chất hóa học
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, trong các hợp chất tạo thành, nhôm có hóa trị III.
1. Tác dụng với oxi và phi kim khác
• Tác dụng với phi kim:
- Với , ở nhiệt độ không cao; với (xt : )
- Với S, , C... ở nhiệt độ cao.
2. Tác dụng với axit
+ Với axit HCl, loãng, axit hữu cơ →
+ Với đặc: không giải phóng .
Chú ý: Al không tác dụng với đặc và nguội.
3. Tác dụng với
Ở nhiệt độ thường nhôm tác dụng rất ít với rồi phản ứng dừng lại ngay do , nên thực tế coi như Al không tác dụng với .
4. Tác dụng với dung dịch kiềm. Trong dung dịch kiềm Al bị hòa tan:
• Nhôm oxit là một chất lưỡng tính.
Chú ý:
Các phản ứng (1), (2), (3) dùng để tách Al hay ra khỏi hỗn hợp.
II. Nhôm hiđroxit:
• là chất rắn, không tan trong nước
• Nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính.
• Bị nhiệt phân:
* Nhôm hiđroxit được điều chế:
• Cho muối tác dụng vừa đủ với dd kiềm.
(nếu sau đó còn thừa NaOH sẽ có phản ứng hòa tan ):
Chú ý: chỉ tan trong dd kiềm mạnh nhưng không tan trong dd .
không tan trong dư
III. Nhôm sunphat
* Phèn chua:
* Phèn nhôm - amoni:
• Phèn nhôm hay nói chung dung dịch chứa đều bị thủy phân, tạo môi trường axit +
Nhôm hiđroxit kết tủa dạng keo, kéo theo các chất bẩn, làm cho nước đục thành nước trong.
IV. Cách nhận biết ion trong dung dịch
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion .