TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI
I. Tính chất vật lí chung của kim loại
- Ở thể rắn (trừ Hg)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính dẻo và có vẻ sáng (ánh kim)
- Nhóm các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt: Ag, Cu, Ag, Al, Fe
Chú ý:
- Mặt ngoài kim loại dẫn điện tốt hơn bên trong kim loại.
- Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện giảm.
II. Tính chất hóa học chung của kim loại
* Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại chỉ thể hiện tính khử.
1. Tác dụng với phi kim
* Với oxi tạo ra oxit kim loại (trừ Au, Pt)
* Với phi kim khác tạo ra muối:
Thí dụ:
2. Tác dụng với dung dịch axit
* Với axit HCl, loãng, axit yếu, axit hữu cơ
- Kim loại phải đứng trước H trong dãy điện hóa
- Tạo ra muối ứng với hóa trị thấp của kim loại
Thí dụ:
* Với axit
- Hầu hết kim loại đều phản ứng (trừ Au, Pt).
- Tạo ra muối nitrat ứng với hóa trị cao của kim loại.
- Không giải phóng mà tạo ra sản phẩm khử chứa nitơ (khí: NO, hoặc ). Tùy vào tính khử của kim loại và nồng độ của axit.
Thí dụ:
* Với axit đặc:
- Hầu hết kim loại đều phản ứng nhất là khi nóng (trừ Au, Pt).
- Tạo ra muối sunfat ứng với hóa trị cao của kim loại.
- Không giải phóng mà tạo ra sản phẩm khử chứa lưu huỳnh , S, ), khi nóng chỉ tạo ra .
Thí dụ:
Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với đặc và nguội.
3. Tác dụng với nước
* Các kim loại ở nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, có thể khử ở nhiệt độ thường tạo thành và kiềm.
TD:
* Các kim loại yếu hơn (Zn, Fe...) có thể khử nước ở nhiệt độ cao. Những kim loại yếu (Cu, Ag...) không khử được .
4. Tác dụng với dung dịch muối
Với các kim loại từ Mg trở về sau trong dãy điện hóa của kim loại, kim loại mạnh hơn có thể khử được ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại.
TD:
III. Dãy điện hóa kim loại
* Dãy điện hóa của kim loại là dãy các cặp oxi hóa - khử của kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại tương ứng.
* Theo dãy điện hóa: ion kim loại đứng sau chỉ tác dụng được với kim loại đứng trước nó hoặc kim loại đứng trước chỉ tác dụng với ion kim loại đứng sau nó (quy tắc ).
Thí dụ:
+ Cu: không phản ứng
* Chú ý vị trí của sắt trong dãy điện hóa:
Nếu còn dư có phản ứng tiếp:
* Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Khi ghép 2 cặp oxh/kh ta được một pin điện hóa.
• Cặp oxh/kh có nhỏ hơn sẽ đóng vai trò cực âm, còn cặp oxh/kh có lớn sẽ đóng vai trò cực dương.
• Phản ứng xảy ra trong pin: Kim loại ở cực âm bị oxi hóa, còn ion kim loại ở cực dương sẽ bị khử.
Phản ứng xảy ra trong pin: