CHƯƠNG TÁM + CHÍN: PHÂN TÍCH HÓA HỌC - HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
VIII.1. Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T
B . X, Y, T
C . X, Y, Z
D. Y, Z, T.
VIII.2. Hỗn hợp X gồm , MgO, , CuO. Cho hỗn hợp X tác dụng với khí than ướt dư nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Các chất có trong Y là:
A. Mg, Al, Fe, Cu
B. , Mg, Cu, Fe
C. , MgO, Fe, Cu
D. , MgO, FeO, Cu.
VIII.3. Hòa tan 10,5 gam vào nước được dung dịch X. Cho bột sắt vừa đủ vào dung dịch X, thêm tiếp V ml dung dịch 1M để các phản ứng xảy ra vừa đủ. Trị số của V là:
A. 90 ml
B. 60 ml
C. 100 ml
D. 105 ml.
VIII.4. Nước thải công nghiệp chứa các ion sau: . Dùng chất nào sau đây để xử lý nước thải trên?
A. Giấm ăn
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch nước vôi
D. Dung dịch cồn.
VIII.5. Cho các chất sau: axit axetic, phenol, rượu etylic và natrihiđroxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3.
VIII.6. Trộn lẫn dung dịch muối với dung dịch rồi đun nóng thu được khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là:
VIII.7. Cho hỗn hợp khí X gồm , hơi đi qua bình chứa thì còn lại hỗn hợp Y gồm 2 khí. Hai khí đó là:
VIII.8. Hiđrocacbon X tác dụng với thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là . Hiđrocacbon Y tác dụng với thu được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức . X và Y tương ứng là:
VIII.9. Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
VIII.10. Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 36,6 gam
B. 32,05 gam
C. 49,8 gam
D. 48,9 gam.
VIII.11. X là nguyên tử có chứa 12 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là:
A. với liên kết cộng hóa trị
B. với liên kết ion
C. XY với liên kết ion
D. với liên kết cộng hóa trị.
VIII.12. Khí có lẫn . Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ nhằm thu được tinh khiết:
A. Dung dịch brom
B. Dung dịch thuốc tím
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch kali cacbonat.
VIII.13. Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch: , KCl, . Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4.
VIII.14. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm), tỉ khối hơi của Z đối với bằng 13,5. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng khối khan là:
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam.
VIII.15. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt benzen, toluen, stiren là:
A. natri
B. dung dịch thuốc tím
C. dung dịch brom
D. quỳ tím.
VIII.16. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp được chất rắn X. Hòa tan X trong nước dư, lọc được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch , cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Chất rắn Z là
A.
B.
C. MgO, CaO
D. MgO.
VIII.17. Biết rằng (A) tác dụng được với dd NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu được (D), (D) cho tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của A là:
VIII.18. Cho phản ứng
Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. chu kì 2, nhóm
B. chu kì 3, nhóm
C. chu kì 3, nhóm
D. chu kì 2, nhóm .
VIII.19. Khi bảo quản dung dịch , để tránh xuất hiện kết tủa, người ta thường cho vào dung dịch chất nào sau đây?
A. Dung dịch
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch
D. Dung dịch .
VIII.20. Phát biểu không đúng là
A. Hỗn hợp Cu và với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư
B. Có hiện tượng sủi bọt khí và kết tủa xuất hiện khi dung dịch tác dụng với dung dịch
C. Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt
D. và có thể cùng tồn tại trong một dung dịch.
VIII.21. Chia hỗn hợp Mg, Zn thành 2 phần. Phần hai có khối lượng gấp đôi phần một. Hòa tan phần một trong 200 ml dd 0,1 M, thoát ra V lít (đktc). Hòa tan phần hai vào 700 ml dd 0,1 M, thoát ra 1,344 lít (đktc). Trị số của V là
A. 0,448 lít
B. 0,672 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít.
VIII.22. Tốc độ phản ứng tạo thành nitơ (IV) oxit theo phản ứng:
được tính theo biểu thức . Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ được giữ không đổi thì tốc độ phản ứng thay đổi thế nào?
A. Tăng 9 lần.
B. Giảm 9 lần
C. Tăng 27 lần
D. Không thay đổi.
VIII.23. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X (chỉ chứa một loại nhóm chức) thu được và theo tỉ lệ số mol = 2 : 3. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Chỉ tìm được tỉ lệ số nguyên tử C và H
B. Chỉ tìm được công thức thực nghiệm
C.Tìm được hai CTPT ứng với hai CTCT
D. Không xác định được công thức của X.
VIII.24. Phát biểu nào về chất xúc tác là không đúng?
A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
B. Chất xúc tác làm giảm thời gian đạt tới cân bằng của phản ứng thuận nghịch
C. Chất xúc tác làm cân bằng bằng phản ứng thuận nghịch chuyển theo chiều thuận
D. Chất xúc tác được hoàn trả nguyên vẹn sau phản ứng.
VIII.25. Giá trị nào sau đây xác định được axit là mạnh hay yếu?
A. Độ tan của axit trong nước
B. Nồng độ của dung dịch axit
C. Độ pH của dung dịch axit
D. Khả năng cho proton trong nước.
VIII.26. Khi cho Cu và dung dịch vào một loại phân bón thấy khí thoát ra màu nâu. Nếu cho dung dịch kiềm vào loại phân bón trên, đun nóng, thấy có khí bay ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Phân bón đó có tên là:
A. amoni nitrat
B. canxi đihiđrophotphat
C. amoni clorua
D. kali nitrat.
VIII.27. Một ancol no đơn chức A có phân tử lượng bằng phân tử lượng của etylaxetat và khi khử nước không tạo olefin được. Tên của A là:
A. ancol isoamylic
B. ancol t-butylic
C. 2-metyl butan-1-ol
D. 2,2-đimetyl propan 1-ol.
VIII.28. Nguyên tử X có 7 electron thuộc obitan p, nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. X, Y lần lượt là các nguyên tố nào?
A. Na và Cl
B. Na và S
C. Al và S
D. Al và Cl.
VIII.29. Cho 0,1 mol Zn và 0,15 mol Al vào 500 ml dung dịch (A) chứa 2 muối là x (mol/l) và y (mol/l). Sau phản ứng thu được dung dịch (B) chỉ có hai muối và 47,4 gam chất rắn (C) gồm 2 kim loại (đều không tan trong dung dịch HCl). Giá trị của x và y theo thứ tự là
A. 0,7 và 0,3
B. 0,4 và 0,7
C. 0,2 và 0,4
D. 0,3 và 0,5.
VIII.30. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở đều chứa C, H, O và đều tác dụng với NaOH. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối của axit cacboxylic và một ancol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X cần V (lít) (đktc) thụ được và 22 gam . Trị số của V là:
A. 12,32 lít
B. 6,72 lít
C. 24,64 lít
D. 9,86 lít.