§8. HÀM SỐ LIÊN TỤC
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
a) Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm:
- Tính f($x_{0}$) và Nếu thì f liên tục tại $x_{0}$
- Nếu hàm số có giá trị tuyệt đối hoặc là hàm số "lắp ghép" ta sử dụng liên tục một bên.
• Tính
Nếu thì f liên tục tại $x_{0}$
b) Tìm các điểm gián đoạn của hàm số :
Ta tìm $x_{0}$ sao cho :
• f không xác định tại $x_{0}$ hoặc
• f xác định tại $x_{0}$ nhưng không tồn tại
• f xác định tại $x_{0}$ tồn tại nhưng
46. Chứng minh rằng :
a) Các hàm số liên tục tại mọi điểm x $\in$ R.
b) Hàm số liên tục tại điểm x = 2.
c) Hàm số gián đoạn tại điểm x = 1.
Giải
a) Hàm số f(x) = $x^{3}$ − x + 3 xác định trên R. Với mọi $x_{0}$ $\in$ R, ta có :
Vậy f liên tục tại điểm $x_{0}$. Do đó hàm số f liên tục tại mọi điểm của R.
Chứng minh tương tự, hàm số g liên tục tại mọi điểm của R.
b) Với mọi x $\neq$ 2, ta có :
Vậy hàm số f liên tục tại điểm x = 2
e) Với mọi x $\neq$ 1, ta có :
Vậy hàm số f gián đoạn tại điểm x = 1
47. Chứng minh rằng :
a) Hàm số liên tục trên R;
b) Hàm số liên tục trên khoảng (-1; 1);
c) Hàm số liên tục trên đoạn [-2; 2];
d) Hàm số liên tục trên nửa khoảng
Giải
a) Hàm số xác định trên R. Với mọi $x_{0}$ $\in$ R ta có :
Vậy f liên tục tại $x_{0}$ nên f liên tục trên R.
b) Hàm số f xác định khi và chỉ khi :
1 - $x^{2}$ > 0 ⇔ -1 < x < 1
Vậy hàm số f xác định trên khoảng (-1; 1)
Với mọi $x_{0}$ $\in$ (-1; 1), ta có :
Vậy hàm số f liên tục tại điểm $x_{0}$. Do đó f liên tục trên khoảng (-1; 1)
c) Hàm số xác định trên đoạn [-2 ; 2]
Với mọi $x_{0}$ $\in$ (-2; 2), ta có:
Vậy hàm số f liên tục trên khoảng (-2; 2). Ngoài ra, ta có :
Do đó hàm số f liên tục trên đoạn [-2; 2]
d) Hàm số xác định trên nửa khoảng
nên hàm số liên tục trên khoảng
Mặt khác ta có
Do đó hàm số f liên tục trên nửa khoảng
48. Chứng minh rằng mỗi hàm số sau đây liên tục trên tập xác định của nó :
Giải
a) Tập xác định của hàm số f là Hàm phân thức hữu tỉ f liên tục trên tập xác định của nó, tức là liên tục trên các khoảng và
b) Hàm số f xác định khi và chỉ khi :
Do đó tập xác định của hàm số f là (- $\infty$; 1]
Với mọi $x_{0}$ $\in$ (-$\infty$; 1), ta có :
Vậy hàm số f liên tục trên khoảng (-$\infty$; 1). Ngoài ra
Do đó hàm số f liên tục trên (-$\infty$; 1].
49. Chứng minh rằng phương trình : $x^{2}$cosx + xsinx + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; $\pi$)
Giải
Hàm số f(x) = $x^{2}$cosx + xsinx + 1 liên tục trên đoạn [0; $\pi$], f(0) = 1 > 0, f($\pi$) = 1 - $\pi ^{2}$ < 0.
Vì f(0). f(1) < 0 nên theo hệ quả của định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại ít nhất một số thực c $\in$ (0; $\pi$) sao cho f(c) = 0. Số thực c là một nghiệm của phương trình đã cho.
50. Chứng minh rằng :
a) Hàm số gián đoạn tại điểm x = 0.
b)
Mỗi hàm số liên tục trên tập xác định của nó
Giải
a) Ta có
Suy ra hàm số f gián đoạn tại x = 0
b) Tập xác định của hàm số là [3; +$\infty$).
Với $x_{0}$ > 3 ta có
nên g liên tục (3; +$\infty$), ngoài ra :
Vậy g liên tục trên [3; +$\infty$)
* Tập xác định của hàm số
Rõ ràng h liên tục trên (-$\infty$; 1) và trên (1; +$\infty$) tại $x_{0}$ = 1 ta có :
Vậy h liên tục trên R.
51. Giải thích vì sao :
a) Hàm số liên tục trên R;
b) Hàm số liên tục trên R;
c) Hàm số liên tục tại mọi điểm x $\neq$ $k\pi$, k $\in$ Z.
Giải
a) Với mọi x $\in$ R, ta có :
(vì các hàm số y = sinx và y = cosx liên tục trên R)
Do do:
Vậy hàm số f liên tục tại mọi điểm $x_{0}$ $\in$ R. Do đó hàm số f liên tục trên R.
b) Tập xác định của g là R
Với mọi $x_{0}$ $\in$ R ta có :
Do đó
Vậy hàm số g liên tục tại mọi $x_{0}$ $\in$ R. Do đó g liên tục trên R.
Vậy hàm số h liên tục tại mọi $x_{0}$ $\in$ R. Do đó h liên tục trên R.
52. Chứng minh rằng hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
Giải
Tập xác định D = R \ {2}
Với mọi $x_{0}$ $\neq$ 2, ta có :
suy ra f liên tục tại mọi $x_{0}$ $\neq$ 2 nên f liên tục trên tập xác định.
53. Chứng minh rằng phương trình $x^{3}$ + x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn - 1.
Giải
Hàm số f(x) = $x^{3}$ + x + 1 liên tục trên đoạn [-1; 0] có f(-1) = -1 và f(0) = 1. Vì f(-1)f(0) < 0 nên theo hệ quả của định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại ít nhất một điểm c $\in$ (-1; 0) sao cho f(c) = 0. Số c là nghiệm âm lớn hơn - 1 của phương trình đã cho.
54. Cho hàm số :
a) Chứng tỏ rằng f(-1)f(2) < 0
b) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 không có nghiệm thuộc khoảng (-1; 2)
c) Điều khẳng định trong b) có mâu thuẫn với định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục hay không ?
Giải
a) Ta có f(-1) = -1;
⇒ f(-1). f(2) < 0
b) Vì f(0) $\neq$ 0 với mọi x $\in$ R nên phương trình f(x) = 0 không có nghiệm.
c) Điều khẳng định trong b) không mâu thuẫn với định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục vì hàm số f gián đoạn tại điểm x = 0 $\in$ [-1; 2]
C. BÀI TẬP LÀM THÊM
1. a) Vẽ đồ thị hàm số
b) f có liên tục tại x = 0 không ?
2. Xét tính liên tục của hàm số
Hướng dẫn :
⇒ f gián đoạn tại x = 1
3. Tìm các điểm gián đoạn của các hàm số :
4. Định a, b để hàm số sau liên tục trên R
Hướng dẫn :
Từ (1) và (2) suy ra : a = 1; b = - 2
5. Chứng minh rằng phương trình 2$x^{3}$ - 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trên khoảng (-2; 2).
Hướng dẫn :
f(-2). f(-1) < 0; f(-1). f(1) < 0, f(1).f(2) < 0