CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

27. Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức : $\bar{z}$; -z; $\large \frac{1}{\bar{z}}$; kz (k $\epsilon$ R*) trong mỗi trường hợp sau :

a) z = r(cos$\varphi$ + isin$\varphi$) (r > 0)

b) z = 1+ i$\sqrt{3}$.

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

28. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác :

Hướng dẫn giải

29. Dùng công thức khai triển nhị thức Niutơn $(1+i)^{19}$ và công thức Moavrơ để tính :

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Niutơn:

30. Gọi M, M' là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số : z = 3 + i, z' = (3 - $\sqrt{3}$) + (1 +3$\sqrt{3}$)i.

a) Tính $\frac{z'}{z}$

b) Chứng minh rằng hiệu số acgumen của z' với acgumen của z là một số đo của góc lượng giác (OM, OM'). Tính số đo đó.

Hướng dẫn giải

31. Cho các số phức

a) Chứng minh rằng : là các nghiệm của phương trình

b) Biểu diễn hình học các số phức

Hướng dẫn giải

a) là nghiệm của phương trình

là nghiệm của phương trình

Vậy là nghiệm của phương trình

b) được biểu diễn bằng các đỉnh của tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính đơn vị với

32. Sử dụng công thức Moa-vrơ để tính sin4$\varphi$ và cos4$\varphi$ theo các lũy thừa của sin$\varphi$ và cos$\varphi$.

Hướng dẫn giải

33. Tính:

Hướng dẫn giải

34. Cho số phức Tìm các số nguyên dương n để là số thực. Hỏi có chăng một số nguyên dương m để là số ảo ?

Hướng dẫn giải

a) là số thực khi n là số nguyên dương sao cho là bội của (để sin = 0). Điều này xảy ra khi n là bội của 3.

b) là số ảo khi m là số nguyên dương sao cho (để ). Điều này xảy ra nếu có các số nguyên k và m sao cho ⇔ 8m – 6k = 3. Không thể tìm được các cặp số nguyên như vậy, tức là không có số nguyên dương m để là số ảo.

35. Viết dạng lượng giác của số phức z và các căn bậc hai của z cho mỗi trường hợp sau :

a) |z| = 3 và một acgumen của iz là

b) |z| = và một acgumen của

Hướng dẫn giải

a) |z| = |iz| = 3. Đặt z = x + yi ⇒ iz = -y + xi

Dạng lượng giác của z là :

Dạng lượng giác của các căn bậc hai của z là :

b) Ta có :

Nếu một acgumen của z là $\varphi$ thì một acgumen của $\bar{z}$ là -$\varphi$.

Ta lại có tức là một acgumen của 1+ i là suy ra một acgumen của

Theo giả thiết :

Dạng lượng giác của z là :

Dạng lượng giác của các căn bậc hai của z là :

36. Viết dạng lượng giác của các số phức :

Hướng dẫn giải

Dạng lượng giác của số cần tìm là :

c) Ta có :

Nếu thì dạng lượng giác của 1 - cos$\varphi$ – isin$\varphi$ là biểu thức vế phải của (1). Nếu thì dạng lượng giác của số đã cho là :