II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Trong mỗi bài tập dưới đây, hãy chọn một phương án trong các phương án đã cho để được khẳng định đúng.
24. Hàm số
A. Đồng biến trên mỗi khoảng
B. Nghịch biến trên mỗi khoảng
C. Đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
D. Nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
Hướng dẫn giải
Xét sự biến thiên của hàm số ta thấy tập xác định của t(x) là D = R,
t'(x) = - 4x + 3 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 3
Ta thấy hàm số t(x) nghịch biến trên khoảng (1; 3) và đồng biến trên các khoảng
Ta biết hàm số g(t) = có tập xác định là R, luôn đồng biến trên R, nghĩa là
Với mọi thuộc hoặc thuộc ta có thì
Suy ra
Điều đó có nghĩa là hàm số đồng biến trong các khoảng .
Chọn phương án A.
25. Hàm số f(x) = - 2sinx có giá trị nhỏ nhất là :
Hướng dẫn giải
Hàm số f(x) = - 2sinx liên tục trên R.
Đặt t = sinx ta có với mọi x R.
Xét hàm số g(t) = - 2t với t [-1; 1] ta có giá trị nhỏ nhất của g(t) trên [-1; 1] là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên R.
g'(t) = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = 2 (loại 2 [-1; 1])
= min{g(-1), g(1), g(0)} = min{3; -1; 0} = -1
Chọn phương án C.
26. Gọi là đồ thị của hàm số . Khi đó :
A. Đường thẳng y = x + 1 là tiệm cận xiên của khi x → .
B. Đường thẳng là tiệm cận xiên của khi x → .
C. Đường thẳng y = -x là tiệm cận xiên của khi x → .
D. Đồ thị không có tiệm cận xiên khi x → .
Hướng dẫn giải
Ta có:
Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số khi x → là y = x +
Chọn B.
27. Đồ thị của hàm số y = − x + 1 tiếp xúc tại điểm (1; 1) với :
A. parabol y = 2 - 1
B. parabol y =
C. parabol y = - + 2x
D. đường thẳng y = 2x + 1.
Hướng dẫn giải
Điểm (1; 1) là điểm chung của các đồ thị các hàm số y = – x + 1 và y = 2 – 1; y = ; y = - + 2x.
Vì
nên chỉ các đồ thị của các hàm số y = − x + 1 và y = tiếp xúc tại điểm (1; 1).
Chọn B.
28. Cho hai số dương a và b. Đặt . Khi đó :
A. X > Y
B . X < Y
C. X Y
D. X Y.
Hướng dẫn giải
Theo bất đẳng thức Côsi, với mọi a > 0, b > 0 thì
Hàm số y = lnx đồng biến trên , do đó :
Chọn C.
29. Cho hai số không âm a và b. Đặt . Khi đó :
A. X>Y
B. X
C. XY
D. XY.
Hướng dẫn giải
Theo bất đẳng thức Côsi ta có với các số dương thì
Chọn D.
30. Cho là đồ thị của hàm số . Ta có thể suy ra đồ thị của hàm số bằng cách tịnh tiến theo vectơ .
A. = (3; 1)
B. = (3; -1)
C. = (-3; 1)
D. = (-3; -1).
Hướng dẫn giải
Ta có :
Tịnh tiến theo vectơ (-3; 0) ta được đồ thị
Tịnh tiến đồ thị theo vectơ (0; 1) ta được đồ thị hàm số
Vậy tịnh tiến theo vectơ = (-3; 0) + (0; 1) = (-3; 1) ta được đồ thị hàm số
Chọn C.
31. Cho hàm số . Khi đó :
Hướng dẫn giải
Chọn B.
32. Biết rằng đồ thị của hàm số y = và đồ thị của hàm số y = cắt nhau tại điểm . Khi đó :
A. a > 1 và b > 1
B. a> 1 và 0 < b <1
C. 0 < a < 1 và b > 1
D. 0 < a <1 và 0 < b <1.
Hướng dẫn giải
Đồ thị của hai hàm số y = và y = cắt nhau tại điểm tức là điểm thuộc cả hai đồ thị. Điều đó có nghĩa là
Đẳng thức (1) chứng tỏ >1 với x > 0 hay a > 1.
Đẳng thức (2) chứng tỏ > 0 với 0 < x < 1 hay 0 < b < 1.
Chọn B.
33. Cho hàm số . Khi đó :
Hướng dẫn giải
Chọn phương án A.
34. Đẳng thức : xảy ra nếu:
Hướng dẫn giải
Chọn D.
35. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện :
Khi đó :
A. S = {1}
B. S = {2}
C. S = {1;2}
D. S = Ø.
Hướng dẫn giải
• Với k = 1, I = -1 < e - 2
• Với k = 2, I = eln2 – (ln2 + 1) = (e - 1)ln2 - 1< e - 1 - 1 = e - 2
Chọn C.
36. Cho số phức z tùy ý. Xét các số phức Khi đó :
A. là số thực, là số thực.
B. là số thực, là số ảo.
C. là số ảo, là số thực.
D. là số ảo, là số ảo.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
87. Cho số phức tùy ý z 1. Xét các số phức :
Khi đó :
A. là số thực, là số thực.
B. là số thực, là số ảo.
C. là số ảo, là số thực.
D. là số ảo, là số ảo.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
38. Nếu mođun của số phức z bằng r (r > 0) thì modun của số phức bằng :
A. 4r
B. 2r
C.
D. r.
Hướng dẫn giải
Đặt thì
Chọn B.