C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1.15. Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó; I là trung điểm của AB.

a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc

b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc

Lời giải

Ta có:

\[\Rightarrow {{Q}_{(O,{{120}^{0}})}}(\Delta AIF)=\Delta CI'B\] (H.1.54)

Ta có:

\[\Rightarrow {{Q}_{(E,{{60}^{0}})}}(\Delta AOF)=\Delta CDO\] (H.1.55)

Bài 1.16. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3;3), B(0;5), C(1;1) và đường thẳng d: 5x-3y+15=0. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A'B'C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90°.

Lời giải

Giải thích

Đề nghị độc giả xem lại cách giải cụ thể trong ví dụ 2, vấn đề 1, bài 4.

Ta có:

\[\Rightarrow {{Q}_{(O,{{90}^{0}})}}(\Delta ABC)=\Delta A'B'C'\]

Ta có:

Đường thẳng d' qua A’ và B’ nên có phương trình d': 3x+5y+15 =0.

Đề nghị độc giả xem lại cách giải cụ thể trong ví dụ 3, vấn đề 1, bài 4.

Bài 1.17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm A chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một nửa đường tròn cố định.

Lời giải

Ta có:

nên khi A chạy trên nửa đường tròn tâm O đường kính BC thì E chạy trên nửa đường tròn tâm O' là ảnh của nửa đường tròn tâm O.

Giải thích

Hướng dẫn:

Tìm phép quay biến điểm A thành

điểm E. Từ đó suy ra tập hợp của E

Bài 1.18. Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng.

a) Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D.

b) Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ.

Lời giải

a) Ta có:

Mặt khác:

(1) và (2) \[\Rightarrow \Delta DPO\]vuông cân đỉnh D

Giải thích

Nhắc lại:

Trong phép quay tâm I, góc quay \[\alpha \], ta có các kết quả sau:

• Góc giữa hai đường thẳng bằng góc quay nếu góc quay là nhọn hoặc vuông. Trong trường hợp này góc quay bằng 90° nên góc giữa hai đường thẳng MB và AI là góc vuông, tức \[MB\bot AI\]

• Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm nên MB = AI

b) Ta có:

Chú ý: