C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
Bài 3.8. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng \[\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GC}=0\].
Lời giải Ta có: \[\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{G\text{D}}.\overrightarrow{GC}\] \[=\overrightarrow{G\text{D}}\left( \overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC} \right)\] = 0 | Giải thích Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên: \[\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\]=0 |
Bài 3.9. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn AC, BD, BC, AD và có MN = PQ . Chứng minh rằng AB ⊥ CD.
Lời giải
\[\Rightarrow \]MPNQ là hình chữ nhật. Do đó \[\overrightarrow{QN}.\overrightarrow{QM}=0\] Ta có: \[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{C\text{D}}=2\overrightarrow{QN}.\overrightarrow{QM}=2.0=0\] \[\Rightarrow \overrightarrow{AB}\bot \overrightarrow{C\text{D}}\]. Vậy AB ⊥ CD. | Giải thích • Cần chứng minh: \[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{C\text{D}}=0\] • Ta có MQ, NP lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và BCD. • Hình bình hành MPNQ có hai đường chéo MN, PQ bằng nhau nên nó là hình chữ nhật.
|
Bài 3.10. Cho hình chóp tam giác S.ABC có \[SA=SB=SC=AB=AC=a\] và \[BC=a\sqrt{2}\]. Tính góc giữa hai vectơ \[\overrightarrow{AB}\] và \[\overrightarrow{SC}\]
Lời giải \[\Delta ABC\] vuông có AB=AC=a, \[BC=a\sqrt{2}\] \[\Rightarrow \Delta ABC\] vuông tại A\[\Rightarrow AB\bot AC\] Ta có: \[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{SC}=\overrightarrow{AB}.\left( \overrightarrow{SA}+\overrightarrow{AC} \right)\] \[=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\] \[=AB.SA.\cos \left( \overrightarrow{AB},\overrightarrow{SA} \right)\] \[={{a}^{2}}.\cos {{120}^{0}}=-\frac{{{a}^{2}}}{2}\] | Giải thích \[A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}={{a}^{2}}+{{a}^{2}}=2{{a}^{2}}\] \[B{{C}^{2}}={{\left( a\sqrt{2} \right)}^{2}}=2{{a}^{2}}\] \[\Rightarrow A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}=B{{C}^{2}}\] \[\Rightarrow \Delta ABC\] vuông tại A\[\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\] Để xác định góc giữa hai vectơ \[\overrightarrow{AB}\] và \[\overrightarrow{SC}\] , ta vẽ vectơ \[\overrightarrow{SB'}=\overrightarrow{AB}\] Khi đó: \[\left( \overrightarrow{SA},\overrightarrow{AB} \right)=\left( \overrightarrow{SA},\overrightarrow{SB'} \right)\] = |
Khi đó: \[\cos \left( \overrightarrow{SC},\overrightarrow{AB} \right)=\frac{\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{AB}}{\left| \overrightarrow{SC} \right|.\left| \overrightarrow{AB} \right|}=\frac{-\frac{{{a}^{2}}}{2}+0}{{{a}^{2}}}=-\frac{1}{2}\] Vậy \[\left( \overrightarrow{SC},\overrightarrow{AB} \right)={{120}^{0}}\] |
Bài 3.11. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và \[BC=a\sqrt{2}\]. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC.
Lời giải Ta có: \[\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{AB}=\left( \overrightarrow{SA}+\overrightarrow{AC} \right).\overrightarrow{AB}\]\[=\overrightarrow{SA}.\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}\] \[\left| \overrightarrow{SA} \right|.\left| \overrightarrow{AB} \right|.\cos {{120}^{\circ }}=-\frac{{{a}^{2}}}{2}\] Khi đó: \[\cos \left( \overrightarrow{SC},\overrightarrow{AB} \right)=\frac{\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{AB}}{\left| \overrightarrow{SC} \right|.\left| \overrightarrow{AB} \right|}\]\[=\frac{-\frac{{{a}^{2}}}{2}}{{{a}^{2}}}=-\frac{1}{2}\] Vậy \[\left( \overrightarrow{SC},\overrightarrow{AB} \right)={{60}^{0}}\] | Giải thích • Để xác định góc giữa hai đường thẳng, ta xác định vectơ chỉ phương của chúng. Ở đây, vectơ chỉ phương của hai đường thẳng AB, SA lần lượt là rồi áp dụng công thức: \[\cos \left( \overrightarrow{SC},\overrightarrow{AB} \right)=\frac{\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{AB}}{\left| \overrightarrow{SC} \right|.\left| \overrightarrow{AB} \right|}\] • Độc giả cần chú ý đến sự khác nhau giữa công thức tính góc giữa hai vectơ (nhọn hoặc tù) và góc giữa hai đường thẳng (nhọn hoặc vuông) |
Bài 3.12. Chứng minh rằng một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
Lời giải Giả sử ta có hai đường thẳng d và d’ song song với nhau và vectơ \[\overrightarrow{u}=\left( a,b \right)\] là một vectơ chỉ phương của d Đường thẳng d1 vuông góc với d nên có vectơ chỉ phương là n=\[\left( -b,a \right)\]
Vì d và d’ song song nên vectơ \[\overrightarrow{u}=\left( a,b \right)\] cũng là một vectơ chỉ phương của d’. Ta có: \[\overrightarrow{u}.\overrightarrow{n}=a.\left( -b \right)+b.a=0\] \[\overrightarrow{u}\bot \overrightarrow{n}\Rightarrow {{d}_{1}}\bot d'\] | Giải thích Chú ý. • Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì các vectơ chỉ phương của chúng cũng vuông góc với nhau (tích vô hướng bằng 0). • Hai đường thẳng song song có cùng vectơ chỉ phương. |
Bài 3.13. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau ( hình hộp như vậy còn được gọi là hình hộp thoi). Chứng minh rằng AC ⊥ B’D’
Lời giải Ta có ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD Mặt khác BDD’B’ là hình bình hành nên BD//B’D’ Vậy AC ⊥ B’D’ | Giải thích Áp dụng định lý 22 |
Bài 3.14. Cho hình hộp thoi ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh đều bằng a và \[\widehat{ABC}=\widehat{{B}'BA}=\widehat{{B}'BC}={{60}^{0}}\]. Chứng minh rằng tứ giác A'B'CD là hình vuông
Lời giải Hình thoi BCC'B' có \[\widehat{{B}'BC}={{60}^{0}}\]nên đường chéo B’C= a (H.3.15). Tứ giác CDA'B' có: B'C = A'D=A'B' = CD = a nên là hình thoi. Ta chứng minh hình thoi này có \[CD\bot CB'\]
| Giải thích \[\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CB'}=CB.CB'.cos\left( \overrightarrow{CB},\overrightarrow{CB'} \right)\] Với CB=CB’=a \[\left( \overrightarrow{CB},\overrightarrow{CB'} \right)={{60}^{0}}\] \[\overrightarrow{BC'}.\overrightarrow{CB'}=BC'.CB'.cos\left( \overrightarrow{BC'},\overrightarrow{CB'} \right)\] Với \[BC'=a\sqrt{3},CB'=a\] \[\left( \overrightarrow{BC'},\overrightarrow{CB'} \right)={{90}^{0}}\] \[\Rightarrow \overrightarrow{BC'}.\overrightarrow{CB'}=0\] |
Ta có: \[\overrightarrow{C{B}'}.\overrightarrow{CD}=\left( \overrightarrow{CB}+\overrightarrow{B{B}'} \right).\overrightarrow{BA}\] \[=\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{B{B}'}.\overrightarrow{BA}\] \[=-\frac{{{a}^{2}}}{2}+\frac{{{a}^{2}}}{2}=0\] \[\Rightarrow CD\bot CB'\] Vậy tứ giác A'B'CD là hình vuông vì nó là hình thoi có một góc vuông.
| Vì \[\overrightarrow{C'D}=-\overrightarrow{DC'}\] nên \[\overrightarrow{C'D}.\overrightarrow{CB'}=-\overrightarrow{DC'}.\overrightarrow{CB'}\] \[=-DC'.CB'.\cos \left( \overrightarrow{DC'},\overrightarrow{CB'} \right)\]
|
Bài 3.15. Cho tứ diện ABCD trong đó \[AB\bot AC,AB\bot B\text{D}\]. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng AB và PQ vuông góc với nhau.
Lời giải Ta có: \[AB\bot AC\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0(1)\] \[AB\bot B\text{D}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BD}=0(2)\] (1)+(2) \[\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BD}=0\] \[=\overrightarrow{AB}.(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD})\] (3) Gọi R và S lần lượt là trung điểm của AD và BC, ta có: \[(3)\Rightarrow 2\overrightarrow{AB}(\overrightarrow{RQ}+\overrightarrow{SQ})=0\] \[\Rightarrow \overrightarrow{AB}(\overrightarrow{RQ}+\overrightarrow{PR})=0\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{PQ}=0\] Vậy \[AB\bot PQ\] | Giải thích Để ý rằng tứ giác PRQS là hình bình hành. Ta có: \[\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{RQ}\] , \[\overrightarrow{BD}=2\overrightarrow{SQ}\] , \[\overrightarrow{SQ}=\overrightarrow{PR}\]
|